.12 Các thông số thiết kế bể lắng II

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho Trang trại chăn nuôi heo Sóc Ruộng, tỉnh Bình Phước, công suất 210 m³ngày (Trang 100 - 103)

Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế

Đƣờng kính bể m 3,3

Phước, cơng suất 210 m3/ngày.đêm

Chiều cao tổng cộng m 6,5

Chiều dài máng thu nƣớc m 8,3

Đƣờng kính máng thu nƣớc m 2,64

Đƣờng kính ống dẫn bùn mm 125

Đƣờng kính ống dẫn nƣớc mm 60

4.1.10 Bể Khử trùng

Nhiệm vụ Sau các giai đoạn xử lý cơ học, sinh học, song song với việc làm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định thì số lƣợng vi khuẩn cũng giảm đáng kể đến 90 – 95%. Tuy nhiên, lƣợng vi khuẩn này vẫn còn cao và theo nguyên tắc bảo vệ nguồn nƣớc là cần thực hiện giai đoạn khử trùng nƣớc thải. Giả sử hiệu quả khử trùng sau các cơng trình xử lý trên là 90%.

Hóa chất khử trùng đƣợc chọn là chlorine. Chlorine là chất oxy hóa mạnh thƣờng sử dụng ở dạng bột Ca(OCl2). Thiết bị chuyên dùng để đƣa chlorine vào nƣớc gọi là clorator. Bể khử trùng đƣợc thiết kế với dịng chảy zích zắc qua từng ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc giữa clo và nƣớc thải.

- Lƣợng Coliform còn lại sau quá trình xử lý sinh học (sau bể bùn hoạt tính):

(

) (

) (Trang 470/[1])

Trong đó:

N0: số Coliform cịn lại sau bể bùn hoạt tính (N0/100ml); E: hiệu quả khử trùng của quá trình xử lý sinh học (%);

Ni:số Coliform trong nƣớc thải đầu vào (Ni/100ml); Ni = 105 MPN/100ml.  Tính lƣợng Chlorine cần châm vào

Theo QCVN 62:2016/BTNMT, cột B thì số vi khuẩn u cầu cịn lại sau khi qua bể tiếp xúc Nt = 5000 MPN/100ml.

Chọn thời gian tiếp xúc t = 40 phút (Điều 6.162 - TCXDVN 33:2006) - Liều lƣợng Chlorine cho vào có thể tính tốn theo cơng thức sau

Phước, công suất 210 m3/ngày.đêm

( )

Trong đó:

Nt: số vi khuẩn Coliform sau thời gian tiếp xúc t; N0: số vi khuẩn Coliform vào bể tiếp xúc;

Ct: lƣợng Chlorine dƣ yêu cầu (mg/l); t: thời gian tiếp xúc (phút).

Phƣơng trình trên có thể viết lại nhƣ sau:

[( )

]

Vậy Ct = 0,03 mg Chlorine/l

Dựa vào (Bảng 10-15/471/[5]), do một lƣợng Chlorine bị mất đi do oxy hóa các chất khử nhƣ chất hữu cơ cịn lại trong nƣớc thải, vì vậy lƣợng Chlorine cho vào có thể lấy C = 2 mg/l.

Tính tốn kích thƣớc bể

Thể tích hữu ích của bể khử trùng: .(Trang 471/[1])

Chọn chiều sâu hữu ích của bể tiếp xúc H = 1 m. - Diện tích mặt thống của bể là:

Chọn chiều dài là 3 m => chiều rộng = . Chọn chiều rộng là 2 m Chiều cao xây dựng của bể: xd = + ℎbv = 1 + 0,5 = 1,5 m

Bể xây dựng hình chữ nhật có 3 ngăn. Diện tích mỗi ngăn:

Phước, công suất 210 m3/ngày.đêm

Kích thƣớc mỗi ngăn: Chiều dài: ln = 2m ; chiều rộng: rn = 0,9 m Chọn bề dày vách ngăn, b = 0,15 m

 Thể tích thực tế của bể tiếp xúc: = × × = 3×2×1,5 = 9 m3

Đƣờng kính ống dẫn nƣớc thải:

Chọn vận tốc nƣớc thải chảy trong ống là v = 1,2 m/s. (Theo TCXDVN 33:2006 v = 0,7-1,5 m/s)

= √

= 0,05 m

Chọn ống nhựa PVC Bình Minh 63mm Kiểm tra lại vận tốc chảy trong ống

√ ⁄ ( )  Tính hóa chất khử trùng Lƣu lƣợng thiết kế: Q = 210 m3/ngđ

Lƣợng Chlorine cho vào, ta tính đƣợc là Ct = 0,03 mg Chlorine/l. Do một lƣợng

Chlorine bị mất đi trong q trình oxy hóa các chất hữu cơ, cho nên ta chọn liều lƣợng Chlornie cho vào bể là 2 mg/l.

Lƣợng Chlorine tiêu thụ trong 1 ngày: ⁄

 Chọn bơm định lƣợng hóa chất Hana BL1.5: Lƣu lƣợng 1,5 lít/giờ, cơng suất 200W, chu kì bơm 120 lần/phút

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho Trang trại chăn nuôi heo Sóc Ruộng, tỉnh Bình Phước, công suất 210 m³ngày (Trang 100 - 103)