Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương

Một phần của tài liệu QDUB-1136-2020 PL1 (Trang 25)

Trong thời gian qua, biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và mơi trường cả nước nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng ngày càng phức tạp. Thiên tai diễn biến bất thường và có xu hướng cực đoan hơn, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão (bão số 4 năm 2016, bão số 12 của năm 2017, bão số 4 năm 2018, bão số 6 năm 2019), áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, mưa đá, lốc xốy, dơng sét, hạn hán... gây thiệt hại về người, nhà cửa, tài sản của nhà nước, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của Nhân dân, đe dọa đến tính mạng và nguy cơ mất an tồn cho các cơng trình hạ tầng cơ sở. Tính trung bình mỗi năm thiên tai đã gây thiệt hại cho tỉnh khoảng 200 tỷ. Điển hình vụ Đơng xn 2015-2016, hạn hán nghiêm trọng đã xảy ra trên diện rộng, có khoảng 4.194 ha diện tích cây trồng bị thiệt hại, 107 cơng trình nước sinh hoạt, 8.652 giếng nguồn nước bị cạn kiệt ảnh hưởng đến nhu cầu nước sinh hoạt của 13.000 hộ dân. Năm 2018, mưa lũ, gió lốc, giông sét, sạt lở đã làm 04 người chết; bị thương 06 người; 250 hộ dân bị ảnh hưởng của lũ quét, sạt lở đất thuộc các huyện Tu Mơ Rông, Đăk Glei, Sa Thầy và Ia H'Drai cần phải di dời khẩn cấp đến nơi an tồn; hàng trăm ngơi nhà, nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở, sụt lún gây ắch tắc giao thơng, hàng chục cơng trình thủy lợi, trường học, trạm y tế bị hư hỏng,...Ba đối tượng chính dễ bị tổn thương là con người, phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng bị thiệt hại nghiêm trọng (kèm theo phụ lục 3).

PHẦN V

CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG THIÊN TAII. Tổ chức phịng ngừa, giảm thiểu I. Tổ chức phòng ngừa, giảm thiểu

Một phần của tài liệu QDUB-1136-2020 PL1 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)