Chiến lược phân phối của organic

Một phần của tài liệu Marketing Căn Bản Vinamilk Việt Nam (Trang 40)

3.1 .Nghiên cứu chiến lược marketing của sản phẩm

3.2.3. Chiến lược phân phối của organic

Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp trên cả nước là yếu tố thiết yếu dẫn dến thành công của Vinamilk trong việc chiếm lĩnh thị trường phần thị trường sữa. Trong các báo cáo thường niên cho thấy, Vinamilk đã bán sản phẩm thông qua hơn 300 nhà phân phối cùng 240.000 điểm bán hàng trải trên 64 tỉnh thành. Với việc phát triển của thương hiệu Vinamilk như vậy thì sản phẩm sữa Organic cũng phân phối theo tên thương hiệu của nó đi khắp 64 tỉnh thành Việt Nam và ra tầm quốc tế.

- Kênh phân phối của Organic

Nhóm tham gia chính: nhà sản xuất, bán bn, bán lẻ. Trong nhóm này lại có thể chia ra làm 2 loại:

_Kênh phân phối trực tiếp

Nhóm đơn vị hỗ trợ: tổ chức tài chính, kho bãi, đơn vị vận chuyển

_kênh phân phối được thiết kế theo chiều dọc nhằm tiết kiệm chi phí hoạt động và tác động được tối đa đến thị trường.

- Các yếu tố, lí do thành lập kênh phân phối đó: +) Đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+) Dễ tiếp cận với người tiêu dùng và thu hút các khách hàng mục tiêu. +) Tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

+) Góp phần làm cho sản phẩm lưu thơng thơng suốt, nhanh chóng, dễ xâm nhập thị trường.Tạo nên lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp.

3.3. Chiến lược xúc tiến của doanh nghiệp sữa Organic.

3.3.1. Quảng cáo

Trong chiến lược truyền thông của Vinamilk, quảng cáo được đánh giá là một phương sách có tính chất chiến lược để đạt được hoặc duy trì một lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Vinamilk luôn chú trọng, đề cao sáng tạo không ngừng.

Siêu thị Khách hàng Nhà bán lẻ Siêu thị, tạp hóa Nhà bán bn Nhà bán lẻ Nhà phân phối Organic

Là một cơng ty chun sản xuất các hàng hóa, sản phẩm làm từ sữa mà nguồn cung ứng chủ yếu là từ bị nên hình ảnh những con bị được coi là hình ảnh đặc trưng, cốt lõi trong mỗi clip quảng cáo của các sản phẩm của Organic. Nhưng không vì thế mà hình ảnh các chú bị xuất hiện trong mỗi quảng cáo của Organic lại đơn điệu, trùng lặp mà ngược lại chúng luôn sôi động, ngộ nghĩnh, độc đáo và ln để lại những ấn tượng khó qn trong lịng mỗi khán giả. Hình ảnh những cánh đồng cỏ xanh rì, bát ngát, đầy ánh nắng, gần gũi với thiên nhiên. Đây thật sự là một hình ảnh đầy cảm xúc có tác dụng gắn kết tình cảm của người tiêu dùng với thương hiệu sữa tươi Vinamilk Organic.

Quảng bá sản phẩm rộng rãi tới người tiêu dùng qua các phương tiện thông tin đại chúng: tivi, tạp chí, internet, poster….

Bên cạnh đó Organic cịn quảng cáo theo hình ảnh của doanh nghiệp, mượn hình ảnh của Vinamilk để giới thiệu sản phẩm của mình.

Thường xuyên thay đổi các nội dung , hình thức quảng cáo mới lơi kéo sự chú ý và quan tâm của người tiêu dùng.

3.3.2. Quan hệ công chúng ( PR )

Thực hiện các chương trình dùng thử sản phẩm ở những nơi công cộng: siêu thị, trường học….Bên cạnh kinh doanh cơng ty cịn quan tâm tới các hoạt động xã hội, từ thiện như: quỹ khuyến học, tài trợ và phát động chương trình từ thiện.

Bên cạnh việc chú trọng đến các chiến lược quảng cáo, Vinamilk cũng nhận thức được tầm quan trọng của những hành động mang lại giá trị bền vững cho xã hội và cộng đồng. 3.3.4. Bán hàng cá nhân.

Cơng ty có những chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp với từng thời điểm, từng vùng, từng lứa tuổi… Đội ngũ nhân viên bán hàng ân cần, niềm nở, giàu kinh nghiệm, năng động, gắn liền lợi ích cá nhân với lợi ích của công ty. Bán hàng cá nhân làm cho thương hiệu của sản phẩm trở phổ biến rộng rãi hơn trên thị trường.

Đây có lẽ là cơng cụ được doanh nghiệp quan tâm nhất do đây là thứ mà khách hàng thích và quan tâm nhất khi mua hàng, vì đây là cơng cụ duy nhất gia tăng giá trị cho khách hàng.

Thực hiện các chương trình khuyến mại lớn dành cho khách hàng: tăng thể tích sữa giá khơng đổi, tặng kèm đồ chơi trẻ em. Hay có thể thực hiện cơng cụ xúc tiến này cho các sản phẩm mới đưa ra rất nhiều khuyến mại bao gồm: mẫu thử, phiếu giảm giá, hồn tiền, q tặng, thử miễn phí,... để kích cầu người tiêu dùng.

3.3.6. Marketing trực tiếp

Đây là một phương thức truyền thông trực tiếp mà hầu hết các doanh nghiệp đang hướng đến, tạo cho khách hàng một cảm giác mình được quan tâm. Vinamilk ln nắm bắt thông tin về mọi ý kiến phản hồi của khách hàng để kịp thời đưa ra cách giải quyết, có chiến lược mới khi gặp rủi ro. Vì vậy cần phải chú trọng hơn về công cụ xúc tiến này.

CHƯƠNG IV

ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN

HỢP

Cũng như mọi người Việt khác, nhóm em hi vọng rằng Organic một ngày nào đó sẽ bán được nhiều sản phẩm, những thùng sữa có thể trải dài, dải khắp mọi nơi trên thế giới. Dòng sản phẩm mang thương hiệu Việt sẽ được các nước biết đến 1 sản phẩm sữa tiệt trùng tốt cho sức khỏe. Nhóm chúng em có đưa ra 1 vài ý trưởng cho chiến lược Marketing hỗn hợp nhằm mục đích giúp cho Organic ngày càng được khách hàng tin tưởng và sử dụng nhiều hơn.

4.1. Ưu điểm của chiến lược marketing hỗn hợp mà doanh nghiệp đang có. doanh nghiệp đang có.

- Tiến hành tốt các chiến lược về danh mục sản phẩm như đổi mới, cải tiến, nâng cấp sản phẩm cũ. Phát triển các sản phẩm mới.

- Đề ra các chiến lược trong vòng đời sản phẩm phù hợp với thị trường và có hiêu quả.

- Đa dạng bao bì, nhãn mác bắt mắt thu hút sức mua của khách hàng.

- Tận dụng các chiến lược về giá hợp lí.

- Phân phối rộng và đa kênh giúp khách hàng dễ tiếp cận cũng như biết đến dòng sản phẩm.

- Tận dung tốt các phương tiện truyền thông số vầ truyền miệng. => Tiếp cận thành công thị trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu với doanh số tốt.

=> Tạo dấu ấn tốt cho sản phẩm trong lịng cơng chúng.

4.2. Nhược điểm của chiến lược marketing hỗn hợp.

Với vai trị là 1 nhà phân tích, tìm hiểu cũng như là 1 khách hàng của organic thì nhóm chúng em cũng cảm thấy các chiến lược marketing hỗn hợp vẫn chưa được hoàn chỉnh ở một số điểm như sau:

a. Chiến lược sản phẩm:

- Sản phẩm vẫn còn tồn tại 1 số lỗi cố hữu như ống hút được làm bằng nhựa nó sẽ tiện lợi cho việc sử dụng nhưng bất lợi cho việc tiêu hủy, gây đến ô nhiễm môi trường.

b. Chiến lược giá:

 Giá bán của sản phẩm cịn cao khó tiếp cận được với các tầng lớp trong xã xã hội.

 Làm ảnh hưởng tới tâm lí mua hàng của khách hàng khi họ có sự so sánh giá giữa 2 sản phẩm.

c. Chiến lược phân phối:

- Phân phối gián tiếp làm xảy ra nhiều xung đột.

- Phân phối đa kênh mang đến nhiều rủi ro về sự cạnh tranh quá mức khi có sự cạnh tranh các kênh truyền thống và các kênh phân phối offline và online.

d. Chiến lược xúc tiến:

- Chiến lược quảng cáo chưa được tận dụng tối đa làm cho phần khách hàng mục tiếu còn lại chưa tiếp cận được.

=> Tệp khách hàng còn hạn chế. => Giá cả chưa hợp lí.

4.3. Đề xuất ý tưởng:

- Thay đổi kiểu dáng của ống hút nhựa thành ống hút giấy, dù không được tiện lợi nhưng hướng tới bảo vệ môi trường.

- Hạ giá thành sản phẩm sao cho phù hợp.

- Mở rộng các kênh phân phối qua nước ngoài.

- Lựa chọn cho mình các nhà phân phối tiềm năng để giảm việc xung đột ngoài ý muốn, đây là 1 chiến lược vô cùng quan trọng. Organic là

1 doanh nghiệp lớp nếu giữa các bên xảy ra xung đột thì rất khó giải quyết.

- Khi có các mâu thuẫn xảy ra có thể giải quyết bằng đối thoại, hội đồng các đại lí, phân sử và hịa giải. Nếu khơng thể thì áp dụng cách giải quyết mạnh hơn.

- Đẩy mạnh các chiến lược xúc tiến sao cho phù hợp với giai đoạn và thị trường.

- Giảm mạnh hoặc loại bỏ 1 số chiến lược thừa, khơng hiệu quả nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp.

HẾT

Một phần của tài liệu Marketing Căn Bản Vinamilk Việt Nam (Trang 40)