Công ty TNHH 1 thành viên

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống luật kinh tế PHÁP LUẬT về CHỦ THỂ KINH DOANH (Trang 37 - 95)

- Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty

- Cơng ty TNHH một thành viên sẽ có có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và khơng có quyền phát hành cổ phần.

- Công ty TNHH một thành viên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

- Chủ sở hữu công ty khơng được trực tiếp rút một phần hoặc tồn bộ số vốn đã góp vào cơng ty.

- Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác.

- Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận của công ty khi cơng ty khơng thanh tốn đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.

⇨ Tùy thuộc quy mô và ngành, nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ của công ty TNHH một thành viên bao gồm: Hội đồng thành viên và Giám đốc hoặc Chủ tịch công ty và Giám đốc.(Điều 74 luật doanh nghiệp 2020).

+ Chỉ do 1 cá nhân hoặc 1 chủ sở hũu làm chủ và phải đáp ứng điều kiện về các đơi tượng có quyền thành lập doanh nghiệp. (Quy định tại điều 17 luật doanh nghiệp 2020)

+Chủ sở hữu sẽ nắm quyền điều hành, quản lý và chi phối trực tiếp đối với các hoạt động của cơng ty vì chỉ có 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức.

+ Vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp và ghi trong điều lệ cơng ty.

+ Chủ sở hữu phải góp đủ và đúng tài sản như đã cam kết khi đăng kí thành lập doanh nghiệp. Thời hạn góp vốn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Trường hợp khơng góp đủ, Chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục thay đổi vốn điều lệ của công ty TNHH 1 thành viên.

- Về trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu: Công ty TNHH một thành viên khơng có khả năng phát hành cổ phần. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn của công ty cũng khá đa dạng. Cơng ty có thể thơng qua việc phát hành trái phiếu, vốn vay từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Hoặc Chủ sở hữu cơng ty tự góp thêm vốn vào.

- Về khả năng huy động vốn: Công ty TNHH một thành viên khơng có khả năng phát hành cổ phần. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn của công ty cũng khá đa dạng. Cơng ty có thể thơng qua việc phát hành trái phiếu, vốn vay từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Hoặc Chủ sở hữu cơng ty tự góp thêm vốn vào.

+Cơng ty sẽ có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

+ Chủ sở hữu cơng ty có quyền góp vốn hoặc mua cổ phần của các doanh nghiệp khác.

+Cơng ty TNHH một thành viên có quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp các doanh nghiệp khác. Cụ thể là các loại hình: cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.

● Ưu điểm của loại hình này là chủ sở hữu cơng ty sẽ có tồn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của cơng ty.

- Một cá nhân cũng có thể thành lập được doanh nghiệp.Khơng nhất thiết phải tìm đối tượng hợp tác để cùng thành lập doanh nghiệp. Hoặc một số tổ chức có thể tách vốn, đầu tư thêm lĩnh vực khác.

- Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của cơng ty trong phạm vi số vốn góp vào cơng ty. Nên ít gây rủi ro cho chủ sở hữu. Đây có thể được xem là ưu điểm vượt trội hơn so với loại hình doanh nghiệp tư nhân.

- Có cơ cấu tổ chức gọn, linh động. Thủ tục thành lập đơn giản hơn loại hình công ty TNHH 2 thành viên và công ty cổ phần.

● Loại hình doanh nghiệp này khơng được phát hành cổ phiếu. Do đó, việc huy động vốn của cơng ty sẽ bị hạn chế.

- Do công ty TNHH một thành viên chỉ do một cá nhân hoặc tổ chức làm chủ sở hữu. Nên khi huy động thêm vốn góp của cá nhân, tổ chức khác. Sẽ phải thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Thành cơng ty TNHH 2 thành viên hoặc công ty Cổ phần.

- Tiền lương thanh toán cho Chủ sở hữu khơng được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống luật kinh tế PHÁP LUẬT về CHỦ THỂ KINH DOANH (Trang 37 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w