Sự phõn bố trường sỏng

Một phần của tài liệu Đồ án Tốt nghiệp: Nghiên cứu, thực nghiệm bộ đèn Natri cao áp dùng trong chiếu sáng đường (Trang 33 - 35)

Khụng như cỏc loại đốn chiếu sỏng khỏc, bộ đốn chiếu sỏng đường được đặt cố định ở trờn cao. Cỏc bộ đốn đường cú sự phõn bố cường độ đặc biệt để thiết kế chiếu sỏng trờn cỏc dải dài, hẹp ở một phớa của đốn, cũn phớa kia, cường độ được giảm tối thiểu. Cỏc phõn bố cường độ ở phớa trờn và dưới ở dải hẹp nhỡn chung là như nhau.

Một bộ đốn chiếu sỏng đường được bố trớ điển hỡnh là cột đốn lựi vào phớa sau mộp đường cũn đốn thỡ nhụ ra ngoài đường. Điểm 0o theo phương thẳng đứng ở phớa dưới bộ đốn và tại điểm chiếu của đốn trờn mặt đường (hỡnh vẽ 3.8a). Vạch 0o theo phương ngang hướng về phớa trước của đốn và hướng sang phớa bờn kia đường. Vạch 180o hướng về phớa chõn cột đốn ở phớa sau điểm chiếu của đốn. Cỏc vạch ngang TRL (Transverse Road Line) và dọc LRL (Longitudinal Road Line) của đường được vẽ lại như đó chỉ ra trong hỡnh 3.8b. Chỳng được tớnh theo đơn vị độ cao MH của cột và được phõn làm 3 loại bộ đốn đường, do Ủy ban chiếu sỏng đường IESNA (IES Roadway Lighting Committee 1983) đưa ra, dựa vào sự phõn bố cường độ của đốn đường theo phương thẳng đứng, theo phương ngang và theo gúc gần 900 theo phương thẳng đứng [8].

(a) (b) Hỡnh 3.8. S phõn b trường sỏng

Sự phõn bố theo phương thẳng đứng của bộ đốn đường được xỏc định bởi vị trớ cường độ cực đại của đốn. Nếu vị trớ đú nằm giữa 1,0 và 2,25MH của cỏc vạch TRL, thỡ sự phõn bố theo phương thẳng đứng được gọi là “ngắn” (short – S), nếu nằm giữa 2,5 và 3,75MH của cỏc vạch TRL thỡ gọi là “trung bỡnh” (medium – M), và nếu nằm giữa 3,75 và 6,0MH của cỏc vạch TRL thỡ gọi là “dài” (long – L). Cỏc vạch TRL 1.0, 2.25, 3.75 và 6.0MH lần lượt tương ứng với cỏc gúc tới 450, 660, 750 và 800 trờn đường. Như vậy, nếu một bộ đốn cú sự phõn bố trung bỡnh thỡ cường độ cực đại của nú nằm ở một gúc ở khoảng giữa 600 và 750 theo phương thẳng đứng. Một vớ dụ cho loại đốn này được chỉ ra trong hỡnh 3.9.

Hỡnh 3.9. Đốn đường loi II dng phõn b trung bỡnh

Sự phõn bố của bộ đốn theo phương ngang (hai bờn) dựa vào số đo của độ rộng chựm sỏng và được xỏc định bởi vị trớ của đường cong đẳng cường độ ở nửa cường độ cực đại. Đõy được gọi là “vết đẳng cường độ ở nửa cực đại”. Theo sự phõn bố này, cỏc bộ đốn được chia ra bốn loại (xem hỡnh 3.8b và hỡnh 3.11).

Loại I (Type I): Vết nửa cường độ cực đại khụng giao cắt với cỏc vạch LRL 1.1MH trong miền cú cường độ cực đại (S, M hoặc L). Cỏc bộ đốn này thường được

Loại II (Type II): Vết nửa cường độ cực đại khụng giao cắt với vạch LRL 1,75MH trong miền cú cường độ cực đại. Cỏc bộ đốn này cũng thường được lắp đặt ở gần mộp đường.

Loại III (Type II): Vết nửa cường độ giao cắt với vạch LRL 1.75MH nhưng lại khụng cắt vạch LRL 2,75MH trong miền cú cường độ cực đại được. Một vớ dụ của đốn loại III được chỉ ra trong hỡnh 3.11.

Loại IV (Type II): Vết nửa cường độ giao cắt với vach LRL 2,75MH nằm trong miền mà ở đú cú cường độ cực đại.

Ngoài ra, cũn một sự phõn bố cường độ theo loại V (Type V, xem hỡnh 3.11) đó khụng đưa ra ở hỡnh 3.8b. Cỏc bộ đốn loại này thường được đặt ở cỏc ngó tư đường do cú sự phõn bố quang thụng theo mọi phương.

Cuối cựng, cỏc bộ đốn đường cũn được phõn loại dựa trờn sự phõn bố cường độ sỏng ở gúc lớn gần bằng 900 theo phương thẳng đứng. Bộ đốn được gọi là cutoff (xem hỡnh 3.12a) nếu như cường độ của nú khụng lớn hơn 100cd/1000lm phớa trờn gúc 800 theo phương thẳng đứng và khụng lớn hơn 25cd/1000lm ở phớa trờn gúc 900 ở tất cả cỏc hướng theo mặt phẳng nằm ngang. Bộ đốn được gọi là semi-cutoff (xem hỡnh 3.12b) nếu như cỏc số liệu trờn là 200 Cd/100lm trờn phương 800

và 50Cd/1000lm trờn phương 900. Bộ đốn được gọi là non-cutoff nếu như khụng bị giới hạn cường độ (xem hỡnh 3.12c).

Một phần của tài liệu Đồ án Tốt nghiệp: Nghiên cứu, thực nghiệm bộ đèn Natri cao áp dùng trong chiếu sáng đường (Trang 33 - 35)