3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp
Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp là phương pháp phổ bến thường được dung khi nghiên cứu một đề tài. Đây là phương pháp tham khảo những số liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phương pháp này là phương pháp truyền thống nhanh và hiệu quả. Với phương pháp này có thể áp dụng nghiên cứu các nội dung sau:
- Tài liệu,thông tin,số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội (dân số, việc làm, cơ sở hạ tầng...) của thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Tài liệu về công tác quản lý chất lượng môi trường tại địa bàn nghiên cứu.
- Tài liệu về các văn bản pháp quy về khai thác khống sản, về bảo vệ mơi trường, về quản lý tài nguyên nước, các tiêu chuẩn Việt Nam và các tài liệu liên quan.
- Kế thừa các tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên-kinh tế- xã hội, số liệu biến động đất, tài nguyên môi trường, bằng cách điều tra, thu thập số liệu từ các cơ quan, ban nghành thuộc ủy ban nhân dân thị trấn Đồng Văn, ban quản lý và chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Hà Giang.
3.4.2. Phương pháp điều tra ,khảo sát thực địa
Đi điều tra, khảo sát thực địa trực tiếp và ghi lại bằng hình ảnh về các tác động do hoạt động du lịch và một số hoạt động khác gây ra cho môi trường.
3.4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu câu hỏi đối với cán bộ quản lý,người dân và khách du lịch quản lý,người dân và khách du lịch
Phạm vi phỏng vấn: khu vực thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang.
Đối tượng phỏng vấn: Các hộ gia đình, ban quản lý khu vực, khách du lịch. Hình thức phỏng vấn: Phỏng vấn phát phiếu điều tra dự kiến:
Phỏng vấn người dân bản địa trong phạm vi thị trấn nơi có các điểm du lịch với tổng số hộ điều tra là 40 hộ.
Phỏng vấn 30 khách du lịch về hiện trạng môi trường tại khu vực trong thời gian thực tập.
3.4.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của thầy cơ, người có liên quan, ý kiến đóng góp của cán bộ Chi cục Bảo vệ mơi trường.
3.4.5. Phương pháp tổng hợp,phân tích xử lý số liệu viết báo cáo
- Phương pháp xử lý số liệu: Các dữ liệu được kiểm tra chéo nhằm loại bỏ những thong tin sai lệch hoặc cá biệt. Các dữ liệu định tính thu được sẽ
được trình bày theo kiểu trần thuật. Các dữ liệu định lượng được trình bày dưới dạng bình quân.
- Từ các số liệu thu thập được, tổng hợp thành bảng theo các năm để dễ so sánh
- Tổng hợp bằng các phần mềm tin học như word, excel,...
- Đối chiếu, so sánh với các quy định của pháp luật về Môi trường.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Đồng Văn
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị trấn Đồng Văn nằm ở vị trí địa lý 23 độ 17’ vĩ Bắc, 105 độ 19’ kinh Đông. Là Thị trấn biên giới, nằm ở trung tâm Cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn.
- Phía Đơng giáp xã Thượng Phùng (huyện Mèo Vạc). - Phía Tây giáp xã Thài Phìn Tủng (huyện Đồng Văn).
- Phía Nam giáp các xã Thài Phìn Tủng, Tả Phìn, Tả Lủng (huyện Đồng Văn) và xã Pải Lủng (huyện Mèo Vạc).
- Phía Bắc giáp xã Ma Lé (huyện Đồng Văn) và trấn Điền Bồng, Ma Ly Pho, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
4.1.1.2. Địa hình
Thị trấn Đồng Văn có chiều dài đường địa giới hành chính là 37.634m. Trong đó tuyến Đồng Văn - Thượng Phùng dài 6.538m,tuyến Đồng Văn - Pải Lủng (huyện Mèo Vạc) dài 5.797m, tuyến Đồng Văn - Ma Lé dài 3.995, tuyến Đồng Văn - Thài Phìn Tủng dài 6.959m, tuyến Đồng Văn - Tả Phìn dài 1.478m,tuyến Đồng Văn - Tả Lủng dài 2.889m
Địa hình thị trấn bị chia cắt tương đối mạnh,chủ yếu là đồi,núi đá dốc. Độ cao trung bình là 1.200m so với mực nước biển. Hằng năm, vào mùa mưa lũ lượng đất dễ bị xói mịn, do đó diện tích đất bạc màu trên địa bàn thị trấn ngày càng tăng.
4.1.1.3. Khí hậu,thủy văn
* Khí hậu :
Đồng Văn là một huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng mang tính chất lục địa khá rõ nét. Lượng mưa trung bình tương đối lớn
khoảng 1750 - 2000mm, tập trung từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình trong năm đạt 23,1 độ C. Độ ẩm khơng khí bình qn năm đạt 84 %.
Do vị trí nằm trên cao nguyên đá vôi nên khả năng giữ nước kém nhất là vào mùa khô nên một số vùng trong huyện thường xuyên gặp phải tình trạng thiếu nước trầm trọng. Bên cạnh đó trong huyện cịn thường xuyên xuất hiện, hiện tượng sương muối, thỉnh thoảng có năm thường xuất hiện hiện tượng mưa tuyết nên ảnh hưởng không nhỏ đến vật nuôi và cây trồng vào mùa khơ.
*Thủy văn:
Đồng văn có con sơng Nho quế chảy dọc theo ranh giới phía đơng, bắc của huyện và có một hệ thống con suối lớn, nhỏ chảy qua nhưng lưu lượng nước của những con suối này khác nhau, không ổn định theo mùa. Đặc biệt có hai con suối chảy vào sơng Nho quế, một con suối ở phía nam xã Lũng Cú và một ở phía bắc thị trấn Đồng Văn có nước quanh năm và lưu lượng dòng chảy khá lớn vào mùa mưa nên đủ nước cung cấp cho nhân dân trong vùng và tạo điều kiện cho các trạm thủy điện nhỏ.
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
4.1.2.1. Đất đai
A. Đất sản xuất nông nghiệp
Hiện nay đất sản xuất nông nghiệp tồn thị trấn có 966,09 ha, chiếm 47,20% diện tích nhóm đất nơng nghiệp. Bình qn diện tích đất sản xuất nông nghiệp/hộ sản xuất nơng nghiệp là 0,63 ha.
Trong cơ cấu diện tích đất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là đất trồng cây hàng năm có 963,61 ha chiếm 99,74% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng lúa có 185,00 ha chiếm 19,14% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, còn lại là đất trồng cây lâu năm có 2,47 ha, chiếm 0,25% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn thị trấn.
a. Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa năm 2017 tồn thị trấn có 185,00 ha chiếm 19,19% diện tích đất trồng cây hàng năm. Do ảnh hưởng của mưa bão làm đất đá sạt lở vùi lấp làm mất trắng 0,62 ha diện tích hiện cịn 184.38 ha. Trong đó: Lúa đặc sản (khẩu mang) CTKH giao là 129 ha, thực hiện 129ha, đạt 100%. Năng xuất lúa bình quân đạt 54,8 tạ/ha sản lượng đạt 1.010,4 tấn giảm 3,4 tạ so với kế hoạch giao và giảm 3,7 tạ so với năm 2016.
Đất trồng cây hàng năm khác có 778,61 ha, chiếm 80,80% diện tích đất trồng cây hàng năm. Trong đó có 100% là đất trồng cây hàng năm khác, trên diện tích đất này trồng chủ yếu các loại cây như : ngô, đậu tương, rau xanh các loại, tam giác mạch, ớt gió...
b. Đất trồng cây lâu năm
Diện tích đất trồng cây lâu năm của thị trấn có 2,47 ha, chiếm 0,25% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp. Trên diện tích này trồng các loại cây ăn quả trong vườn của các hộ gia đình như Mận, đào, lê ...
B. Đất Lâm nghiệp
Theo số liệu thống kê đất đai, năm 2017 thị trấn có 1079,62 ha đất lâm nghiệp, chiếm 52,75% nhóm đất nơng nghiệp, trong đó: Diện tích rừng sản xuất có diện tích 29,07ha, chiếm 1,42% diện tích nhóm đất nơng nghiệp; diện tích rừng phịng hộ có 1050,54 ha, chiếm 51,33% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp.
C. Đất ni trồng thủy sản
Năm 2017 có 0,78 ha, chiếm 0,038 % tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp của thị trấn.
D. Nhóm đất phi nơng nghiệp
Năm 2017 có 155,76 ha, chiếm 5,63% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn, bao gồm:
a. Đất ở tại đơ thị có tổng diện tích 32,01 ha, chiếm 20,55 tổng diện tích đất phi nơng nghiệp. Bình qn đất ở là 197,95m2/hộ.
b. Đất chuyên dùng có tổng diện tích 67,72 ha, chiếm 43,47% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp. Bao gồm các loại đất sau:
- Đất trụ sở cơ quan có diện tích là 2,99ha, chiếm 4,41% diện tích đất chuyên dùng.
- Đất Quốc phịng có diện tích là 8,30ha, chiếm 12,25% diện tích đất chuyên dùng.
- Đất an ninh có diện tích là 0,2ha, chiếm 0,29% diện tích đất chuyên dùng. - Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp có diện tích là 10,29ha, chiếm 15,19% diện tích đất chuyên dùng.
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp có diện tích là 1,67ha, chiếm 2,46% diện tích đất chuyên dùng.
- Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng có diện tích là 44,27ha, chiếm 65,37% diện tích đất chuyên dùng.
c. Đất cơ sở tín ngưỡng có 0,14 ha, chiếm 0,20 % tổng diện tích đất chuyên dùng.
d. Đất nghĩa trang, nghĩa địa có 6,35 ha, chiếm 9,37% tổng diện tích đất chuyên dùng.
e. Đất sơng ngịi, kênh, suối có 28,28 ha, chiếm 41,76 % tổng diện tích đất chuyên dùng.
E. Nhóm đất chưa sử dụng
Tồn thị trấn hiện cịn 562,33 ha đất thuộc nhóm chưa sử dụng, chiếm 20,34% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn.
a. Đất đồi núi chưa sử dụng có 366,14 ha, chiếm 65, 11% tổng diện tích đất chưa sử dụng.
b. Đất núi đá khơng có rừng cây có 196,18 ha, chiếm 34,89 % tổng diện tích đất chưa sử dụng.
4.1.2.2. Khoáng sản
Trên địa bàn thị trấn Đồng Văn chủ yếu có khống sản đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường. Hiện nay thị trấn là một trong những xã, thị trấn của bốn huyện vùng Cao nguyên đá Đồng Văn, được công nhận là Công viên
địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn, được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa của Thế giới.
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.3.1. Điều kiện kinh tế
1. Thu ngân sách: 742.815 triệu đồng 2. Chi ngân sách: 739.229 triệu đồng
3. Sản lượng lương thực bình quân đầu người 371 kg
4.1.3.2. Điều kiện xã hội - giáo dục.
Bảng 4.1. Bảng dân số, lao động và việc làm của thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn
Dân số (nhân khẩu) Lao động (người)
Tổng Số hộ Mật độ Tổng Lao động nông nghiệp Lao động phi nông nghiệp 7012 1611 hộ 253 người/km2 1023 808 215 100% 100% 79% 21%
(Nguồn: Tổng hợp từ UBND thị trấn Đồng Văn, năm 2017)
Theo thống kê năm 2017 dân số của thị trấn có 7012 nhân khẩu với
1611 hộ, bình qn nhân khẩu tồn thị trấn có 4 người/hộ. Mật độ dân số bình qn của tồn thị trấn là 253 người /km2.
Toàn thị trấn có 1.023 lao động, chiếm 11,5% dân số, trong đó: Lao động nông nghiệp 808 người (chiếm 79%). Tuy nhiên chất lượng lao động còn thấp chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo, tỷ lệ lao động qua đào tạo có kỹ thuật cịn thấp. Lao động phi nơng nghiệp 215 người(chiếm 21%), trong đó chủ yếu là các cán bộ viên chức của xã, giáo viên, cán bộ ban quản lý khu du lịch và một số hộ kinh doanh. Nhìn chung lực lượng lao động trong thị trấn khá trẻ (80% ở lứa tuổi từ 18-45).
Bảng 4.2: Bảng thống kê việc làm của khu vực điều tra Ngành nghề Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Dịch vụ, buôn bán Cán bộ nhà nước, công nhân Số lượng hộ dân Hộ 0 hộ 35Hộ (nghề phụ) 0 hộ Tỷ lệ 100% Tổng số
điều tra 35 phiếu (100%)
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2017 của thị trấn Đồng Văn)
4.1.4. Hiện trạng sử dụng đất của toàn thị trấn
4.1.4.1.Hiện trạng biến động sử dụng đất của toàn thị trấn
Bảng 4.3. Bảng biến động sử dụng đất năm 2016 so với năm 2017
STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích năm 2016 Diện tích năm 2017 Tăng (+) Giảm (- ) (1) (2) (3) (5) (6) (7) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 2.764,57 2.764,57 0,00 1 Đất nông nghiệp NNP 2.374,10 2.376,63 -2,53 1.1 Đất trồng lúa LUA 185,00 185,00 0,00
Trong đó: Đất trồng lúa nước cịn lại LUK 185,00 185,00 0,00
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 2,24 2,54 -0,30 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 1.050,54 1.064,53 -13,99
1.5 Đất rừng sản xuất RSX 28,76 344,95 -316,19
1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 0,78 0,78 0,00
2 Đất phi nông nghiệp PNN 158,85 152,87 5,98
2.1 Đất quốc phòng CQP 8,3 6,57 1,73
2.2 Đất an ninh CAN 0,20 0,20 0,00
2.3 Đất thương mại, dịch vụ TMD 1,25 1,25 0,00 2.4 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp
tỉnh, cấp huyện, cấp xã DHT 54,04 52,83 1,21
2.4.1 Đất giao thông DGT 40,75 40,05 0,70
2.4.2 Đất thủy lợi DTL 0,20 0,00 0,20
2.4.3 Đất cơng trình năng lượng DNL 0,60 0,44 0,16
2.4.4 Đất cơng trình bưu chính viễn thơng DBV 0,18 0,18 0,00
2.4.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 0,57 0,42 0,15
2.4.6 Đất cơ sở y tế DYT 1,50 1,50 0,00
2.4.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 7,59 7,59 0,00
2.4.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 0,78 0,78 0,00
2.4.9 Đất chợ DCH 1,87 1,87 0,00
2.5 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 2,00 0,00 2,00 2.6 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,57 0,57 0,00 2.7 Đất ở tại đô thị ODT 53,09 53,27 -0,18 2.8 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 2,96 2,99 -0,03 2.9 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang
lễ, nhà hỏa táng NTD 6,35 6,35 0,00
2.10 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ
gốm SKX 0,42 0,42 0,00
2.11 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 0,06 0,00 0,06 2.12 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 1,19 0,00 1,19 2.13 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0,14 0,14 0,00 2.14 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 28,28 28,28 0,00
3 Đất chưa sử dụng CSD 562,33 235,07 327,26
(Nguồn tổng hợp: UBND Thị Trấn Đồng Văn)
Nhận xét: Diện tích đất tồn thị trấn giai đoạn 2016-2017 khơng hề có sự
thay đổi về diện tích. Nhóm đất nơng nghiệp giảm 2.53 ha, nhóm đất phi nơng nghiệp tăng 5.98 ha, nhóm đất chưa sử dụng tăng 327.26 ha. Nguyên nhân là do sai số trong quá trình kiểm kê đất đai và nhu cầu chuyển mục đích của hộ gia đình cá nhân... Do đó sẽ giảm lao động nơng nghiệp dẫn tới việc tham gia vào các hoạt động khác hoặc tăng mức độ phụ thuộc vào rừng của người dân có khả năng phá rừng...
4.2. Hiện trạng chất lượng môi trường tại Thị trấn Đồng Văn
4.2.1. Hiện trạng chất lượng nước tại khu du lịch
Địa điểm lấy mẫu : thơn Đồn Kết thị trấn Đồng Văn
Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu quan trắc chất lượng nước tại thị trấn Đồng Văn ba năm trở lại đây
Năm Chỉ tiêu Đơn
vị Kết quả QCVN 08- MT:2015/ BTNMT (A2) 2016 pH 6,5 6-8,5 BOD5 (20°C) mg/l 0,5 6 COD mg/l 2 15
Ơxy hịa tan (DO) mg/l 8 ≥ 5
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 30 30 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,1 0,3 Asen (As) mg/l 0,005 0,02 Cadimi (Cd) mg/l 0,001 0,005 Chì (Pb) mg/l 0,003 0,02 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,003 0,02 Tổng Crom mg/l 0,06 0,1 Đồng (Cu) mg/l 0,04 0,2 Kẽm (Zn) mg/l 0,06 1 Niken (Ni) mg/l 0,01 0,1 Mangan (Mn) mg/l 0,03 0,2 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,0008 0,001 Sắt (Fe) mg/l 0,1 1 2017 pH 6,8 6-8,5 BOD5 (20°C) mg/l 0,6 6 COD mg/l 3 15
Ơxy hịa tan (DO) mg/l 6 ≥ 5
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 30 30 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,2 0,3
Năm Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08- MT:2015/ BTNMT (A2) Cadimi (Cd) mg/l 0,002 0,005 Chì (Pb) mg/l 0,005 0,02 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,003 0,02 Tổng Crom mg/l 0,06 0,1 Đồng (Cu) mg/l 0,04 0,2 Kẽm (Zn) mg/l 0,06 1 Niken (Ni) mg/l 0,07 0,1 Mangan (Mn) mg/l 0,05 0,2 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,0006 0,001 Sắt (Fe) mg/l 0,2 1 Nhận xét: So sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước mặt thì các chỉ số quan trắc chất lượng nước tại thị trấn Đồng Văn đều