Viết và thực hiện một chương trỡnh Java

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình Java doc (Trang 27 - 29)

I.1 Tỡm hiểu mó nguồn một chương trỡnh đơn giản

1. /* Day la chuong trinh vi du*/ 2. public class Vidu

3. {

4. public static void main(String[] args) 5. {

6. System.out.println("Hello, World!"); 7. }

8. }

Dũng 1: Dũng chỳ thớch trong một chương trỡnh Java. Trong khi lập trỡnh, ta cần chỳ ý viết cỏc dũng chỳ thớch để mụ tả về mó nguồn. Điều này rất quan trọng khi chương trỡnh lớn và gặp lỗi, cỏc dũng chỳ thớch giỳp ta nhanh chúng nhận ra vai trũ và ý nghĩa của từng đoạn code.

Cỏc chỳ thớch trong chương trỡnh Java được đặt trong cặp /* và */ khi cần chỳ thớch nhiều dũng hoặc để sau cặp // khi chỉ chỳ thớch một dũng. Tuy nhiờn cỏc cặp /* và */ hay được dựng hơn vỡ cỏc đoạn chỳ thớch này sẽ được tự động đưa vào tài liệu khi ta dựng cụng cụ javadoc để sinh tài liệu cho mó nguồn.

Dũng 2: Khai bỏo một lớp cú tờn Vidu.

Dũng 3. Cựng với dũng 8 tạo thành một cặp {} dựng để đỏnh dấu việc mở và đúng cho một khối lệnh, trong trường hợp này, tất cả cỏc lệnh nằm trong cặp này đều thuộc phạm vi của lớp Vidu.

Dũng 4: Khai bỏo hàm main. Trong Java, mọi chương trỡnh nếu cần thực thi đều bắt đầu từ hàm main. Trỡnh thụng dịch sẽ tỡm hàm main làm điểm khởi phỏt cho một ứng dụng Java.

Dũng 5 và 7 cũng là đỏnh dấu mở và đúng cho một khối lệnh thuộc hàm main.

Dũng 6: Cõu lệnh in ra màn hỡnh dũng chữ “Hello, World!”. Cỏc lệnh trong Java luụn được kết thỳc bởi dấu ;.

I.2. Thực hiện chương trỡnh Java.

Để thực hiện chương trỡnh Java trong vớ dụ trờn, ta thực hiện theo cỏc bước sau:

1. Dựng một trỡnh soạn thảo bất kỳ hoặc một IDE Java thỡ càng tốt để soạn chương trỡnh. 2. Ghi file vừa soạn với tờn Vidu.java. Ở đõy, tờn file phải bắt buộc là Vidu giống như tờn lớp trong chương trỡnh. Phần mở rộng cũng bắt buộc là .java để trỡnh biờn dịch Java biết đõy là file chứa mó nguồn Java. Giả sử ghi vào thư mục c:\JavaSample.

3. Gọi cửa sổ Command Line của Windows: Từ Menu Start, chọn Run và gừ vào lệnh “cmd”.

4. Từ dấu nhắc gừ lệnh:

javac c:\JavaSample\Vidu.java

Sau lệnh này, nếu chương trỡnh khụng cú lỗi cỳ phỏp, Java sẽ sinh ra một file mó bytecode cú tờn Vidu.class mặc định cũng nằm trong thư mục c:\JavaSample.

5. Từ dấu nhắc gừ lệnh:

java c:\ JavaSample\Vidu.class

Lệnh này sẽ thụng dịch file mó bytecode Vidu.class và in ra màn hỡnh dũng chữ “Hello, World!”.

Ở đõy, ta cần chỳ ý Windows khụng tự động hiểu cỏc lệnh javac, java. Tuy nhiờn, khi cài đặt Java ta đó đặt đường dẫn mặc định đến thư mục chứa cỏc lệnh này là

C:\Program Files\Java\jdk1.6.0_02\bin

Trường hợp chưa đặt đường dẫn mặc định, ta phải gọi cỏc lệnh này với đường dẫn đầy đủ của nú.

I.3. Một số chỳ ý khi lập trỡnh Java

• Java phõn biệt chữ viết hoa và viết thường. • Hàm main phải nằm trong file gọi thực hiện • Tờn khai bỏo phải trựng với tờn tệp “Vidu.java” • Hàm main trong Java luụn luụn là static

• Trong Java tất cả hàm và thủ tục đều phải được đặt trong một lớp cụ thể. • Khụng được khai bỏo phương thức, hàm hay thủ tục bờn ngoài lớp. • Sử dụng phương thức (method) để thay thế cho hàm và thủ tục.

I.4. Cấu trỳc một chương trỡnh Java

/*Khai bao goi*/ package <tờn gúi>; /*Khai bao thu vien*/ import <tờn gúi thư viện>; /*Khai bao lop chua ham main*/ public class <tờn lớp> (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

{

/*Cỏc thuoc tinh cua lop */ ………. /*Cac phuong thuc*/ ………. /*Hàm main*/

public static void main(String[] args) {

// Cỏc lệnh trong hàm main }

}

/*Cac lop lien quan khac*/ class A { …………. } class B { …………. }

Cỏc thành phần trong một chương trỡnh Java gồm cú: 1. Khai bỏo gúi:

Cỳ phỏp: package <tờn gúi>.

Khai bỏo này là khụng bắt buộc với một chương trỡnh Java. Trong trường hợp ứng dụng gồm nhiều class và cần tổ chức cỏc class vào cỏc gúi riờng thỡ ta cần khai bỏo gúi. Trong chương trỡnh trờn, class Vidu sau khi biờn dịch sẽ được đặt trong gúi my.java. Tờn của gúi cú chứa cỏc dấu “.” chỉ sự bao gồm, ở đõy gúi “java” nằm trong gúi “my” và class Vidu nằm trong gúi “java”. Khi một chương trỡnh Java khỏc muốn truy cập tới lớp Vidu, nú cần truy cập theo đường dẫn gúi “my.java.Vidu”.

Thực ra, ý nghĩa quan trọng của gúi là việc tổ chức một cỏch logic cỏc lớp vào trong cỏc domain riờng để người phỏt triển ứng dụng dễ dàng truy cập. Trong hàng ngàn class được Java hỗ trợ trong cỏc gúi thư viện, chỳng đều được nhúm lại theo chức năng và mục đớch sử dụng với tờn gúi cú tớnh chất gợi ý. Nếu khụng làm như vậy, chỳng ta sẽ rất khú khăn để tỡm ra một class để sử dụng.

2. Nhập thư viện.

Cỳ phỏp: import <tờn thư viện>

Nếu cú khai bỏo này, khi sử dụng cỏc class nằm trong gúi theo <tờn thư viện> ta khụng cần viết đầy đủ tờn gúi mà chỉ cần viết tờn class. Java dựng ký từ “*” để ngụ ý việc nhập tất cả cỏc class trong <tờn thư viện>. Vớ dụ:

import my.java.Vidu; // Nhập duy nhất class Vidu trong gúi my.java

import my.java.*; // Nhập tất cả cỏc class cú trong gúi my.java, tất nhiờn là bao gồm cả class Vidu.

Sau đõy là một chương trỡnh vớ dụ sử dụng import: import java.util.Date; //Khai bỏo thư viện

/*Chương trỡnh in ra ngày thỏng hiện hành*/ public class Application {

public static void main(String[] args) {

Date date = new Date(); //tạo biến đối tượng thuộc class Date System.out.println(“Hụm nay "+date);

} }

Ở đõy, class Date đó được khai bỏo import nờn khụng cần khai bỏo đầy đủ “java.util.Date” tại dũng số 5.

3. Khai bỏo class, thuộc tớnh, hàm thành phần: Cỏc khai bỏo này sẽ được bàn chi tiết trong mục “Lập trỡnh hướng đối tượng trong Java”.

4. Khai bỏo hàm main: Khụng phải tất cả cỏc class trong Java đều chứa hàm main. Chỉ cú class được gọi thực thi đầu tiờn mới cần chứa hàm main.

5. Khai bỏo cỏc lớp khỏc: Thụng thường 1 file chương trỡnh Java chỳng ta chỉ khai bỏo 1 class. Tuy nhiờn khi class đú quỏ phức tạp chỳng ta cú thể tỏch ra thành cỏc class khỏc.

Trong số 5 phần trờn, tất cả cỏc class đều cú phần 3, cỏc phần cũn lại cú thể cú hoặc khụng tựy theo nhu cầu.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình Java doc (Trang 27 - 29)