Khai bỏo biến và hằng trong Java

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình Java doc (Trang 31 - 34)

III.1 Quy tắc đặt tờn biến

Khi khai bỏo cỏc biến trong chương trỡnh Java, ta cần chỳ ý tuõn thủ cỏc điểm sau: • Chỉ bắt đầu bằng một ký tự (chữ), một dấu gạch dưới (_) hay một dấu dollard ($). • Khụng cú khoảng trống giữa tờn.

• Sau ký tự đầu, cú thể dựng cỏc ký tự (chữ), ký tự số, dấu dollard, dấu gạch dưới. • Khụng trựng với cỏc từ khoỏ.

III.2 Khai bỏo biến

Cỏc biến trong Java rơi vào hai trường hợp:

• Toỏn học: Cỏc biến cú kiểu nguyờn thủy của Java đều thuộc dạng này. Sau khi khai bỏo, biến được cấp phỏt một vựng nhớ cố định tựy theo kớch thước của kiểu dữ liệu của biến đú.

• Địa chỉ: Cỏc biến đối tượng được lưu ở dạng này. Biến chỉ lưu giỏ trị địa chỉ đầu của một vựng nhớ được cấp phỏt cho đối tượng.

Vớ dụ khai bỏo cho từng kiểu biến toỏn học: byte i; short j; int k; long x; float y; double z; char ch; boolean bQuit;

Cỏc biến địa chỉ thường sử dụng để lưu trữ cỏc địa chỉ mảng, con trỏ, đối tượng. Vớ dụ về khai bỏo biến kiểu địa chỉ:

String strHello; //khai bỏo một chuỗi

AudioClip music; // vớ dụ lớp của AudioClip Khởi động giỏ trị cho biến

Vớ dụ về khởi động biến ngay lỳc khai bỏo: byte i = 3; short j = 10; int k = 1; long x = 1234567L; float y = 1.25f; double z = 23.45d; char ch = ‘T’; boolean bQuit = true;

String strHello = “Hello everybody”;

Ở đõy cần chỳ ý rằng khi khởi tạo giỏ trị cho cỏc kiểu số nờn xỏc định rừ kiểu dữ liệu của giỏ trị.

Cỏc giỏ trị mặc định byte 0 short 0 int 0 long 0L; float 0.0f; double 0.0d; char null; boolean false; Cỏc biến dẫn suất null

III.3 Biến kiểu mảng

Khi cần làm việc với một tập cỏc giỏ trị cú cựng kiểu dữ liệu, ta cú thể sử dụng một biến mảng để lưu trữ chỳng.

Khai bỏo:

Một biến mảng được khai bỏo theo hai cỏch: • Sử dụng cặp ngoặc vuụng đặt sau tờn biến. • Sử dụng cặp ngoặc vuụng đặt sau kiểu dữ liệu. Vớ dụ:

int [] intArray; hoặc int intArray[]; đều cho ta một mảng số nguyờn cú tờn la intArray. Thụng thường ta dựng kiểu khai bỏo thứ nhất để cú thể khai bỏo nhiều biến mảng cựng kiểu dữ liệu:

int [] intArray1, intArray2, intArray3;

Định vị mảng

Sau khi khai bỏo, bản thõn mảng chưa xỏc định hay chưa được định vị vỡ chưa được cấp phỏt vựng nhớ . Do đú, mảng cần được cấp phỏt vựng nhớ trước khi sử dụng.

Dựng từ khoỏ new để định vị cho một mảng trong vựng nhớ, vớ dụ: int IntArray[] = new int[100];//tạo mảng 100pt

float floatArray[];

floatArray = new float[10]; //tạo mảng 10 pt Khởi tạo giỏ trị cho mảng

Ta cũng cú thể khởi tạo một mảng bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử của nú, vớ dụ: int IntArray[] = {1, 2, 3, 4, 5};

char [] charArray = {‘a’, ‘b’, ‘c’}; IntArray[] = new int[] {1, 2, 3, 4, 5}; Truy cập cỏc phần tử của mảng

Cỏc phần tử trong một mảng luụn được đỏnh số bắt đầu từ số 0. Kiểu dữ liệu của chỉ số là kiểu int. Tuy nhiờn nếu dựng kiểu char thỡ Java sẽ tự động chuyển sang mó ASCII tương ứng. Vớ dụ b[‘a’] tương ứng với b[97].

Phần tử đầu tiờn là phần tử thứ 0, và phần tử cuối cựng của một mảng cú n phần tử là n-1. Cỏc phần tử của mảng được truy cập một cỏch trực tiếp bằng chỉ số của nú.

Vớ dụ:

int IntArray[] = {1, 2, 3, 4, 5}; int a = IntArray[2];//a=3 int b = IntArray[0];//b=1

Vớ dụ:

int intList[] = new int[10]; //tạo mảng 10pt

intList[0] = 99; //Phần tử thứ 0 (đầu tiờn) cú giỏ trị là 99. for (sort i=1; i<10; i++)

intList[i] = 1; //cỏc phần tử cũn lại bằng 1 Vớ dụ: int x, y, k; x = intList[0]; //x=99 y = intList[5]; //y=1 k = intList[y+1]; //k=intList[6]=1 Mảng nhiều chiều:

Khai bỏo mảng 2 chiều:

<kiểu phần tử>[][] <tờn mảng> = {<danh sỏch phần tử>}; Vớ dụ: int[][] b = {{1,2},{3,4}};

Đõy là khai bỏo và khởi tạo giỏ trị cho một mạng 2 chiều kớch thước 2 x 2. {1,2} là cỏc phần tử của hàng 1; {3,4} là cỏc phần tử trờn hàng thứ 2.

Hoặc ta cú thể khai bỏo rừ số hàng và số cột của mảng: int b[][] = new int[ 3 ][ 4 ];

Thậm chớ ta cú thể khai bỏo một mảng 3 chiều hoặc hơn. int b[][][] = {{{1,2},{3,4}},{{5,6},{7,8}}};

Ta được b[0][0][0] =1; b[0][0][1]=2;b[1][1][1]=8;b[0][1][0]=3;

III.4 Hằng số (literal)

Là một giỏ trị khụng đổi được sử dụng trong chương trỡnh. Hằng số được biểu diễn như chớnh nú chứ khụng là một giỏ trị của biến hay một kết quả của biểu thức. Giỏ trị của hằng số khụng thể bị thay đổi.

Vớ dụ: Pi = 3.1415.

Tờn của hằng số được đặt tờn như tờn biến. Cỏch khai bỏo hằng cũng tương tự như biến nhưng cú dựng thờm từ khúa final:

<phạm vi> final <kiểu dữ liệu của hằng> <tờn hằng> = <giỏ trị> Vớ dụ: public final String mauda ="vang";

Hằng số cú thể là:

Hằng số nguyờn:

Hằng cú thể được biểu diễn dưới dạng thập phõn, bỏt phõn, thập lục phõn. Vớ dụ: biểu diễn số 15 dạng int: 15. dạng long: 15L. dạng bỏt phõn: 017. dạng thập lục phõn: 0xF. Hằng số thực:

Tương tự như hằng số nguyờn, để chỉ rừ hằng là float ta thờm vĩ ngữ “ f ” hay “F”, hằng là double ta thờm “d” hay “D”.

Hằng Boolean:

Một hằng số kiểu boolean cú giỏ trị là true hoặc false. Trong Java, cỏc giỏ trị 0 và 1 khụng được dựng thay thế cho false và true như trong C hoặc C++.

Hằng ký tự:

Là một ký tự đơn giản hay một chuỗi ESCAPE, hằng ký tự được đặt trong hai dấu ngoặc đơn ‘’. Cỏc chuỗi ESCAPE:

\b’ : Xoỏ lựi. ‘\n’ : Xuống dũng. ‘\t’ : Tab ngang. ‘\f’ : đẩy trang. ‘\r’ : dấu enter. ‘\”’ : nhỏy kộp. ‘\’’ : nhỏy đơn. ‘\\’ : sổ ngược. ‘uxxxx’: ký tự unicode. Vớ dụ:

System.out.println(“Xin chào bạn \n Nguyễn Văn A”); Sẽ in ra màn hỡnh kết quả:

Xin chào bạn Nguyễn Văn A

Hằng chuỗi ký tự:

Một hằng chuỗi ký tự cú thể cú 0 ký tự (hằng chuỗi rỗng) hay nhiều ký tự. Vớ dụ: “A String”, “” //chuỗi rỗng, “dong 1 \t\n dong 2”.

III.5 Phạm vi hoạt động của hằng và biến:

Khối lệnh Block 1 chứa 2 khối lệnh con Block 2, Block 3.

Biến hay hằng sẽ chỉ cú ý nghĩa trong phạm vi khối lệnh mà nú được khai bỏo.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình Java doc (Trang 31 - 34)