Bài toán đào tạo cần được thực hiện đồng bộ với sự cởi mở và thông hiểu các công tác lẫn nhau của cả hai mảng ngành khoa học nha khoa và khoa học - kỹ thuật - công nghệ ứng dụng có liên quan. Các buổi hội thảo giới thiệu liên ngành và các hội thảo trao đổi hay phối hợp nghiên cứu cần được triển khai giữa cả hai khối ngành, đồng thời cũng cần có những buổi hội thảo với các doanh nghiệp tuyển dụng các nguồn nhân lực có liên quan đến nha khoa kỹ thuật số để tìm hiểu được nhu cầu thực tiễn trong việc sử dụng nguồn nhân lực liên quan một cách cụ thể. Các góc nhìn khác nhau giữa nhà tuyển dụng, về mặt kỹ thuật (gồm các nhà sản xuất, nhà phân phối hay nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật liên quan) và về mặt kỹ thuật y học (gồm các labo phục hình răng, trung tâm gia cơng CAD/CAM nha khoa, phòng khám và cả bệnh viện) cần phải được xác định và phân tích rõ trước khi các bên đào tạo cùng nhau xây
dựng chương trình đào tạo - huấn luyện phù hợp. Chương trình đào tạo nên được xây dựng dưới dạng module cộng tác, trao đổi và tích hợp đào tạo tại cơ sở đào tạo của cả hai bên để giảm thiểu chi phí, thời gian, nguồn nhân lực giảng dạy và hạ tầng cơ sở. Một trong những yếu tố quan trọng cần được phân tích là nha khoa kỹ thuật số phát triển rất nhanh, do đó lõi kiến thức (core knowkedge) chung cần được xây dựng chi tiết và chính xác, phần đáp ứng nhu cầu xã hội, sẽ được quy đổi thành các tín chỉ hay chuyên đề tự chọn. Trong khoảng thời gian đầu, lượng chuyên đề tự chọn sẽ nhanh chóng mở rộng về cả số lượng và chất lượng, nhưng sẽ nhanh ổn định. Do đó, cơng tác chuẩn bị giáo trình và các tài liệu giảng dạy, cũng như các chương trình phối hợp huấn luyện - thực tập thực địa với các nhà tuyển dụng hay các chuyên viên của các đơn vị này cũng cần được đẩy mạnh và chuẩn bị trước. Đây là một bài toán phức tạp phụ thuộc vào cả cơ chế quản lý giáo dục nhà nước và nhu cầu của xã hội.
4. KẾT LUẬN
Nha khoa kỹ thuật số là một bước tiến mới và xu hướng phát triển tất yếu của cả lâm sàng nha khoa và khoa học - kỹ thuật ứng dụng hỗ trợ trong chăm sóc khỏe răng miệng hiện đại. Bài toán xây dựng một nguồn nhân lực kỹ thuật - công nghệ ứng dụng phù hợp để đáp ứng cho nhu cầu này là cần thiết. Tuy nhiên, nhu cầu và kế hoạch đáp ứng để giải quyết các vấn đề liên quan như đã trình bày ở trên cần có thời gian và tùy theo tình hình để các bên liên quan đưa ra một giải pháp chung.
LỜI CẢM ƠN
Cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ về các tài liệu liên quan, cũng như những kiến thức và trao đổi thông tin quý giá của Quý đồng nghiệp và Nhà phân phối khu vực của Kavo-Kerr Group (Đức), Gendex Inc. (Hoa Kỳ), Soredex Inc (Phần Lan), 3Shape AS (Đan Mạch), Age Digital Solution Corp. (Ý), ExoCAD GmbH (Đức), EnvisionTEC Inc. (Đức), imes-iCore GmbH (Đức), Anatomage Inc (Hoa Kỳ), CyberMed Corp. (Hàn Quốc) và SAM Präzisions-technik GmbH. Trân trọng cảm ơn sự đóng góp về chun mơn q giá của Q Thầy Cơ TS.BS. Trần Ngọc Quảng Phi, ThS.BS. Bùi Hữu Lâm, TS.BS. Trần Hùng Lâm, Thầy Nguyễn Quang Tỳ và các Anh Chị Em đồng nghiệp labo phục hình răng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đào Ngọc Lâm, Công nghệ CAD/CAM nha khoa: quá khứ và hiện tại, Tạp chí Cập nhật nha khoa 2016: Chuyên đề Kỹ thuật phục hình răng, Tập 21-2016, Nhà xuất bản Y học, 2016
[2] Đào Ngọc Lâm, Tổng quan về thực tế ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh trong phẫu thuật hàm tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2016: từ góc nhìn cơng nghệ chế tạo, Tạp chí Cập nhật nha khoa 2017, Tập 22-2017: 121-142, Nhà xuất bản Y học, 2017
[3] Đào Ngọc Lâm, Giải pháp kỹ thuật số giải phẫu hàm mặt CTI-CSP-CAD/CAM-RPE, Hội nghị Khoa học kỹ thuật và Đào tạo liên tục chuyên ngành Răng Hàm MẶt lần thứ 37, Đại học Y dược TP.HCM, 2015
[4] ĐàoNgọc Lâm, Ứng dụng kỹ thuật số trong Labo Phục Hình Răng 2015, Hội nghị Khoa học kỹ thuật và Đào tạo liên tục chuyên ngành Răng Hàm MẶt lần thứ 37, Đại học Y dược TP.HCM, 2015
[5] Đào Ngọc Lâm và Trần Diễm Hằng, Giải pháp kỹ thuật số mở cho lập kế hoạch phẫu thuật cấy ghép và chỉnh hàm nha hoa tại Việt Nam: Quy trình thiết kế và chế tạo máng hướng dẫn phẫu thuật trong cấy ghép nha khoa và phẫu
thuật hàm mặt nghiên cứu trên 07 case lâm sàng (BV RHM TW TP.HCM, 2012 - 2013), Hội nghị Khoa học kỹ thuật và Đào tạo liên tục chuyên ngành Răng Hàm Mặt lần thứ 35, Đại học Y dược TP.HCM, 2013
[6] Bùi Anh Quốc, Đặng Văn Nghìn, Lê Tâm Phước, Trần Đại Nguyên, Huỳnh Hữu Nghị, Võ Văn Nho, Lê Điền Nhị, Nguyễn Ngọc Thiện, Ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh tạo chi tiết cấy ghép sọ não, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Tập 11, Số 12-2008: 45-52, Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008
[7] Đặng Văn Nghìn, Báo cáo tổng kết Khoa học và Kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu công nghệ tạo mẫu nhanh để chế tạo các bề mặt chi tiết phức tạp, Đê tài Nghiên cứu cấp nhà nước, mã số KC.05.01, 2009
[8] Lê Thanh Hà, Ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh dựa trên hình ảnh CT, Báo Tuổi trẻ, số ngay 28/04/2011. [9] Lê Thanh Hà, Mất xương hàm do bệnh u men, Báo Tuổi trẻ, số ngay 28/04/2014.
[10] Đào Ngọc Lâm, Danh sách tổng hợp số case tạo mẫu nhanh trong phẫu thuật hàm mặt thực hiện trong 2011-2016, tổng hợp từ nghiên cứu cá nhân phối hợp với các công ty liên quan.
[11] ĐàoNgọc Lâm, Ứng dụng kỹ thuật số trong Labo Phục Hình Răng 2015, Hội nghị Khoa học - Kỹ thuật 2015, Bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.HCM, 01/2016
[12] Takashi Miyazaki, Yasuhiro Hotta, Jun Kunii, Soichi Kuriyama, Yukimichi Tamaki. A review of dental CAD/CAM: current status and future perspectives from 20 years of experience, Dental Materials Journal2009; 28(1):44-56.
[13] Perng-Ru Liu,Milton E, Panorama of dental CAD/CAM restorative systems, Essig, Compendium Issue 8, 29, October2008.
[14] Dr. Med. Dent. Moritz Zimmerman, Intraoral Scanner Overview IDS2015, ZDigital Dentistry Blog, 28/7/2015. [15] Robert Elsenpenter, 10 things you need to know about 3D printing, Dental Products Report Magazine, Modern
Dental Network, 17/9/2014.
[16] Dr. Med. Dent. Moritz Zimmerman, CAD/CAM materials tales: Overview of CAD/CAM materials, ZDigital Dentistry Blog, 08-10/2015.
[17] Robert Elsenpenter, Bringing the dental lab in-house - why dentists are opting to hire their own dental technicians, Dental Products Report Magazine, Modern Dental Network, 18/9/2014.
[18] Holger A Jakstat, Bernd Kordaß, Jens ChristophTürp, Hans Jürgen Schindler, Motion analysis of the mandible: guidelines for standardized analysis of computer-assisted recording of condylar movements, International Journal Of Computerized Dentistry, September 2015
[19] Ma.del Socorro Islas Ruiz, Miguel Ángel Noyola Frías, Ricardo Martínez Rider, Amaury Pozos Guillén, Arturo Garrocho Rangel, Fundamentals of Stereolithography: an useful tool for diagnosis in dentistry, Odovtos International Journal of Dental Sciences, November2015
[20] T. Miyazaki, Y. Hotta. CAD⁄CAM systems available for the fabrication of crown and bridge restorations, Australian Dental Journal 2011, 56:(1 Suppl): 97–106
[21] Piwowarczyk A,Ottl P, Lauer H-C, Kuretzky T, A clinical report and overview of scientific studies and clinical procedures conducted on the 3M ESPE Lava TM, J Prosthodont 2005;14: 39–45
[22] Nawa M, Nakamoto S, Seino T, Niihara K, Tough and strong Ce-TZP alumina nanocomposites doped with titania, Ceramics Int. 1998; 24: 497–506
[23] Miyazaki T, Hotta Y, Kunii J, Fujiwara T., Current status and future prospects of a dental CAD⁄CAM system used in crown bridge restorations, Dentistry in Japan 2007;43:189–194
[24] Tamaki Y, Hotta Y,Kunii J, Kuriyama S, Higuchi D, Miyazaki T, CAD⁄CAM all ceramic dental restorations on implants:a panacea or achallenge?, Dental Medicine Research 2010; 30
[25] Pandey S, Dinesh-Kumar S, Chittoria R K, Mohapatra D P, Friji M T, Role of 3D printing technology in plastic surgery, Intl J Clin Diag Res 2016; 4 (4)
[26] Derick A Mendonca, Vybnav Deraje, Rajendra S Gujjalanavar, Swaroop Gopal, Case series of three dimensional printing technology applied in complex craniofacialdeformity surgery, J Cleft Lip Palat and Cranio Anomalies, 2016; 3(2): 88-94
[27] Vale F Scherberg J, Cavaeiro J, Sanz D, Caramelo F, Malo L, Marcelino J P, 3D virtual planning in orthognathic surgery and CAD/CAM surgical splints generation in one patient with craniofacial microsomia: a case report, Dental Press J Orthod 2016, 21(1): 89-100
[28] Gianni Frisardi, Giacomo Chessa, Sandro Barone, Alessandro Paoli, Armando Razionale, Flavio Frisardi, Integration of 3D anatomical data obtained by CT imaging and 3D optical scanning for computer aided implant surgery, BMC Medical Imaging 2011, 11(5)
[29] Choi J W, Kim N, Clinical Application of three-dimension printing technology in Craniofacial Plastic Surgery, Archives of Past Surg 215, 42(3): 267-277
[30] Jeffrey A Hammoudeh, Lori K Howell, Shadi Boutros, Michelle A Scott, Mark M Urata, Current status of surgical planning for orthognathic surgery: traditional methods versus 3D surgical planning, Plat Reconstr Surg Glob Open 2015, 3:e307
osteogenesis and maxillofacial surgeries: 5 years’ experience, Anaplastology J, 2013, 2(5): 2:121
[32] Linping Zhao, Pravin K Patel, Mimis Cohen, Application of Virtual Surgical Palnning with Computer-Aided Design and Manufacturing Technology to Cranio-Maxillofacial Surgery, Archives of PlasticSurgery 2012, 39(4): 309-316
[33] Samir AboulHosn Centenero, Federico Hernandez-Alfaro: 3D planning in orthognathic surgery: CAD/CAM surgical splints and prediction of the soft and hard tissus results: Our experience in 16 cases, J of Cranio-Maxillo- Facial Surg 2011
[34] Markiewicz, Michael R et al, The use of 3D imaging tools in facial plastic surgery, Facial Plastic Surgery Clinics, 2011; 19)4_: 655-682
[35] Young J M, Altschuler B R. Laser holography in dentistry, J Prosthet Dent 1977; 38:216-225
[36] McLean J W, Perspectives of dental ceramics, In: McLean J W, Ed. Dental Ceramics. Proceedings of the First International Symposium on Ceramics, Chicago:Quintessence Publishing Co; 1984:13-40.
[37] Duret F, Preston J, CAD/CAM imaging in dentistry, Curr Opin Dent 1991; 1:150-154
[38] Bruce Berckmans, III, Zachery B Suttin, Dan P. Rogers, T. Talt Robb, Alexis C. Goolik, US8690574B2:“Methods for placing an implant analog in a physical models of patient’s mouth”, USP, 2014 [39] Francois Duret, US8520925B2: “Device for taking three-dimensional and temporal optical imprints in color”,
USP, 2013.
[40] Rudger Rubbert, Thomas Weise, Peer Sporbert, Hans Imgrund, Stephan Maetzel, US7471821B2: “Method and apparatus for registering a known digital object to scanned 3-D model”, USP, 2008
[41] Rudger Rubbert, Thomas Weise, Peer Sporbert, Hans Imgrund, Dmitrij Kouzian, US7027642B2:“Methods for Registration of Three dimensional frames to create three-dimensional virtual models of objects”, USP, 2006 [42] Francois Duret, Christian Thermoz, US4611288: “Apparatus for taking odontological or rmedical impression”,
USP, 1986
[43] 3D Facial Norms Technical Notes; FaceBase - A resource for Craniofacial researchers (University of Southern California, US): http://www.facebase.org/facial_norms/notes/
[44] Seth Weinberg (PI), Mary Marzita (PI), 3D Facial Norms Database Project, FaceBase - A resource for Craniofacial researchers (University of Pittsburg, US): http://www.facebase.org/projects/3d-facial-norms- database/
DIGITAL DENTISTRY IS A TECHNOLOGYOR JUST A PLATFORM/ FRAMEWORK? OR JUST A PLATFORM/ FRAMEWORK?
Dao Ngoc Lam1,2