Khu vựcphía đơng

Một phần của tài liệu Luận án nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới trung quốc – ấn độ năm 1962 (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÍN CỨU

2.1. Khâi quât lênh thổ tranh chấpgiữa TrungQuốc văẤn Độ

2.1.3. Khu vựcphía đơng

Đường biín giới phía đơngtheo tun bố của Ấn Độ lă đường Mc Mahon. Đường năy xuất phât từ ngê ba Ấn Độ - Bhutan-Tđy Tạngchạy về phía đơngđến ngê ba ranh giới Ấn Độ - Miến Điện- Trung Quốc ở đỉnh 8.158mcâch đỉo Diphu 8 km về phía Bắc. Chiều dăi đường Mc Mahonlă hơn 1.120 km [201; tr.6], hoặc 1.325 km [266], hoặc hơn 1.400 km [263](Xem phụ lục 3,4).

Trung Quốc phủ nhận hiệu lực của đường Mc Mahon vă tuyín bố một đường ranh giới khâc chạy dưới chđn dêy Himalaya. Đường biín giới của Trung Quốc xâc định tạo một khoảng trống mũi phía đơng namBhutan, chạy dọc theo phía nam dêy Himalaya vă sau đó quay về phía đơng bắcđến ngê ba Ấn Độ, Miến Điện vă Trung Quốc [132; tr.63].

Hiện nay, lênh thổ giữa hai đường năy lă bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, có diện tích khoảng 83.743 km² [240].Arunachal Pradesh lă bang lớn nhất ởđông bắc Ấn Độ.Trong tiếng Sanskrit, Arunachal Pradesh có nghĩa lă “vùng đất

Ẩn Độ” hay “thiín đường của câc nhă thực vật học”. Arunachal Pradesh lă một vùngvới những dêy núi cao đến 5.000 m,rất dốc vă những ngọn đồihiểm trở,thung lũng gồ ghề, cólượng mưarất lớn. Câc đỉnh núi tuyết phủ dăy, dưới chđn rừngrậmbao phủ vă người dđn địa phương gọi lă đồi Aka, đồi Dafla vv. Phía tđy Arunachal Pradesh lă phđn khu Kameng. Ở phần phía tđy bắc của Kameng có Tu viện Tawang, tu viện Phật giâo lớn nhất thế giới(Trung Quốc vă Ấn Độ tranh cêi về quyền sở hữu).

Lịch sử hình thănh Arunachal Pradesh bắt đầu từ năm 1826. Sau cuộc chiến tranh với Miến Điện, nước Anh đê giănh được Assam qua hiệp ước Yandaboo vă lúc đầu họ gọi vùng phía bắc của Assam năy lă vùng biín giới Đơng Bắc (NEFT), sau năy đặt lại lă vùng ngoại vi Đông Bắc (NEFA). Năm 1972, NEFA được đổi lại lă Arunachal Pradesh vă đến năm 1987, Arunachal Pradesh trở thănh một bang của Ấn Độ.Arunachal có nhiều tộc người thiểu số sinh sống, phần lớn người dđn có nguồn gốc Tạng - Miến, một số khâc có nguồn gốc từ Assam, Nagaland, khoảng 13% dđn cư của Arunachal theo đạo Phật.

Arunachal Pradesh có nguồn tăi nguyín rất phong phú.Khoảng 80% diện tích đất lă rừng thường xanh tạo ra giâ trị lđm sản rất lớn. Khí hậu, đất đai rất thuận lợi để phât triển nông nghiệp với câc loại cđy trồng như: ngơ, kí, lúa mì, đậu, mía, gạo,… Nguồn tăi ngun khơng sản dồi dăo như: thạch anh, đâ vôi, đâ cẩm thạch, dầu mỏ vă cả kim loại antimon. Rất nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích văn hóa thu hút khâch du lịch khắp nơi trín thế giới. Dịng sơng Brahmaputra (Trung Quốc gọi lă Yaluzangbu) bắt nguồn từ Tđy Tạng chảy văo Arunachal Pradesh cung cấp nguồn nước tưới chính cho hoạt động nơng nghiệp của vùng, đồng thời có tiềm năng thủy điện rất lớn. Trung Quốc dự định xđy một đập thủy điện khổng lồtrín dịng sơng năy với cơng suất dự tính gấp 2 lần đập Tam Hiệp. Arunachal có một con đường sắt nối liền với đại bộ phận Ấn Độ nhưng con đường năy phải đi qua một dải đất hẹp dăi 160 km, rộng trín 100 kmthường gọi lă hănh lang Siliguri. Mỗi khi tình hình căng thẳng thì Trung Quốc lại triển khai lực lượng đến hănh lang năy để gđy âp lực với Ấn Độ [110; tr.58].

Đối với Ấn Độ, ngoăi giâ trị kinh tế mang lại với thu nhập bình quđn đầu người ở Arunachal Pradesh cao nhất so với câc vùng thuộc đông bắc Ấn Độ vă nhiều nguồn lực đâng kể khâc, khu vực năy cịn có vai trị phòng thủ quốc gia quan trọng để chống lại câc hănh động xđm lược từ phía Trung Quốc. Phía bắc Arunachal Pradesh có dêy Himalaya – một răo cản tự nhiín tuyệt vời che chắn mă Trung Quốc rất khó vượt qua.

Đối với Trung Quốc, vùng đất năy có vị trí rất quan trọng bởi nó được coi lă vùng đất giău có nhất của Tđy Tạng, với diện tích lớn gấp 2,5 lần diện tích của Đăi Loan vă rộng bằng tỉnh Giang Tô. Trung Quốc xem nơi đđy lă một phần lênh thổ khơng thể tâch rời của Trung Quốc với tín gọi lă Nam Tđy Tạng.

Như vậy, hai quốc gia khổng lồ ở chđu  với đường biín giới rất dăi năy, theo thời gian đê hình thănh nín những khu vực tranh chấp căng thẳng. Trong suốt hơn nửa thế kỉ qua, việc chưa đạt được một thỏa thuận cuối cùng về phđn định lênh thổ cũng lă chừng ấy thời gian vấn đề năy gđy nhức nhối, căng thẳng trong quan hệ giữa hai cường quốc khổng lồ vẫn được thế giới nhìn nhận như lă “Rồng Hoa – Hổ Ấn”. Trong câc khu vực tranh chấp trín toăn tuyến biín giới Trung Quốc - Ấn Độ, đâng chú ý hơn cả lă những tranh chấp tại hai khu vực chính: Aksai Chin thuộc Ladakh thuộc khu vực phía tđy vă bang Arunachal Pradesh thuộc khu vực phía đơng.

Một phần của tài liệu Luận án nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới trung quốc – ấn độ năm 1962 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)