2.2 .Bối cảnh quốc tế
5.2. Nhđn tố quốc tếtrong nguyín nhđn củacuộc chiến tranh
Trong thời gian cai trị Ấn Độ, thực dđn Anhđê tạo nín đường biín giới giữa Ấn Độ vă Trung Quốc. Đđy lă nhđn tố quốc tế hăng đầu gđy ra tranh chấp lênh thổ giữa Ấn Độ vă Trung Quốc với biểu hiện cao nhất lă bùng nổ cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962. Ấn Độ vă Trung Quốc - hai quốc gia rộng lớn, có lịch sử lđu đời tiếp giâp nhau ở vùng núi Himalaya vô cùng rộng lớn, hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, nhiều dêy núi có độ cao nhất thế giới, nơi quanh năm tuyết
phủ, băng giâ, cằn cỗi đến mức khơng có sinh vật năo sống được vă với điều kiện hiểu biết của con người hạn chế. Trải qua hăng ngăn năm hai quốc gia năy hầu như ít quan tđm đến biín giới xa xơi của mình cũng như biín giới chung với lâng giềng. Trước khi người Anh đến cai trị Ấn Độ, cả Ấn Độ vă Trung Quốc đều câch rất xa với câc vùng đất tranh chấp hiện nay. Thời gian đầu người Anh cai trị Ấn Độ, triều đình Mên Thanh của Trung Quốc hầu như chưa quản lý Tđy Tạng, với nỗi lo chính của người Anh lă ngăn chặn người Nga tiến xuống Ấn Độ, chính quyền thực dđn Anh muốn biến Tđy Tạng thănh một vùng đệm giữa Ấn Độ vă Nga.
Ở khu vực phía tđy, chính quyền Anh đê xúc tiến việc phđn định ranh giới giữa Ấn Độ thuộc Anh vă Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX. Cơng cuộc điều tra vă vẽ bản đồ đường biín giới giữa Ấn Độ vă Trung Quốc cũng diễn ra trong thời gian dăi gần một thế kỷ. Đến đầu thế kỷ XX, Anh sử dụng đường Johnson lăm đường biín giới chính thức. Ở khu vực phía đơng, mêi đến đầu thế kỷ XX, khi chính quyền trung ương Trung Quốc có những hănh động mạnh mẽ xâc lập quyền cai trị của mình ở Tđy Tạng, người Anh mới nhận ra khơng phải người Nga mă chính lă Trung Quốc mới lă mối đe dọa với Ấn Độ. Vì thế, người Anh đẩy mạnh phđn định biín giới với Trung Quốc, nỗ lực cao nhất của người Anh được thể hiện tại hội nghị Shimla với việc cho ra đời đường Mc Mahon. Tuy nhiín vì nhiều lý do mă Trung Quốc khơng chấp nhận đường biín giới do người Anh đưa ra lă biín giới hợp phâp giữa Ấn Độ vă Trung Quốc. Khi người Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ, đồng thời cũng để lại một sự tranh chấp biín giới, lênh thổ rộng lớn nhất vă kĩo dăi nhất trín thế giới. Sự n bình trín biín giới Ấn Độ - Trung Quốc chỉ kĩo dăi khoảng 10 năm đầu sau khi ra đời Cộng hòa Nhđn dđn Trung Hoa, cịn thời gian sau đó lă liín tiếp xảy ra câc cuộc đụng độ mă đỉnh điểm lă cuộc chiến tranh biín giới năm 1962.
Tuy việc đế quốc Anh tiến hănh phđn chia biín giới giữa Ấn Độ vă Trung Quốc lă một nhđn tố quốc tế quan trọng dẫn đến sự tranh chấp biín giới, lênh thổ vă dẫn đến cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962, nhưng với những hănh động vă tư tưởng của Trung Quốc với câc nước lâng giềng trong suốt chiều dăi lịch sử thì đó cũng khơng phải lă ngun nhđn chính. Cho dù có hay
khơng có việc người Anh tiến hănh phđn chia biín giới với Trung Quốc thì Trung Quốc cũng sẽ ln mập mờ về đường biín giới với câc nước lâng giềng. Để phục vụ cho tư tưởng đại Hân, tham vọng bănh trướng, mở rộng lênh thổ của mình.Đặc biệt với những vùng đất có vị trí địa chiến lược quan trọng, Trung Quốc ln tìm câch biến từ chỗ khơng tranh chấp thănh tranh chấp để yíu cầu giải quyết rồi kĩo dăi q trình năy để dùng câc biện phâp bí mật tạo ra câc chứng cứ hợp phâp cho lênh thổ của Trung Quốc. Ở vùng biín giới Ấn Độ - Trung Quốc, Trung Quốc vẫn thường xuyín lấn đất bằng câc biện phâp dđn sự, cho dđn đưa câc đăn gia súc đến chăn thả rồi định cư, sau đó lă đưa quđn đội đến chiếm đóng. Điều năy cũng được Trung Quốc âp dụng đối với câc vùng đất trín biín giới cả đất liền vă biển của Việt Nam: Ở câc vùng biín giới đất liền với Việt Nam Trung Quốc tạo ra sự khơng rõ răng sau đó có nhiều hoạt động để sau năy có chứng cứ lă của Trung Quốc như: Mang người chết sang chôn, mang câc vật dụng sinh hoạt của người dđn sang để,… dđy dưa không giải quyết rõ răng mă để sau năy mới giải quyết. Đm mưu của Trung Quốc lă để kĩo dăi vă dùng những chứng cứ ngụy tạo lăm chứng cứ lịch sử chứng minh vùng đất đó lă của Trung Quốc.
Nhđn tố quốc tế thứ hai góp phần văo ngun nhđn cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 lă bối cảnh quốc tế. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa lêng mạn phât triển rộng khắp, câc nước thuộc địa, phụ thuộc ở chđu Â, chđu Phi vă Mỹ Latin tin tưởng nhau cùng đoăn kết chống lại chủ nghĩa đế quốc. Sự tin tưởng năy được nđng lín thănh chủ nghĩa lí tưởng mă Thủ tướng Nehru của Ấn Độ dường như lă người đi đầu về chủ nghĩa lêng mạn năy. Câc nước thuộc thế giới thứ ba luôn băy tỏ sự cảm thông, đoăn kết, giúp đỡ nhau trong việc chống lại đế quốc, giải phóng đất nước, xđy dựng nền độc lập tự chủ. Nehru lă hình mẫu tin tưởng văo tình bạn, tình anh em, tình đồng chí, tình hăng xóm với câc nước cùng hoăn cảnh của thế giới thứ ba, đặc biệt với Trung Quốc. Tuy nhiín, Trung Quốc đê lợi dụng tư tưởng chống đế quốc đang dđng cao ở hầu hết câc nước Â, Phi, Mỹ Latin để phục vụ lợi ích quốc gia của mình. Trung Quốc đê mở rộng tuyín truyền tất cả những câi gì thuộc về chủ nghĩa thực dđn vă di sản của nó để lại đều xấu xa, cần phải lín ân vă loại bỏ. Âp dụng văo vấn đề biín giới với Ấn Độ, Trung Quốc tố
câo đường biín giới giữa Ấn Độ vă Trung Quốc theo yíu cầu của Ấn Độ chỉ lă sản phẩm, lă di sản của thực dđn Anh tạo ra nín nó xấu xa, khơng có cơ sở phâp lý, hoăn toăn phi phâp, đâng lín ân vă cần được loại bỏ. Như thế, Trung Quốc đê rất biết hòa văo vă lợi dụng triệt để chủ nghĩa lý tưởng chống đế quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ để lồng ghĩp vấn đề tranh chấp lênh thổ với Ấn Độ văo để lấy câi cớ tấn công Ấn Độ. Tấn công Ấn Độ để loại bỏ di sản của chủ nghĩa thực dđn.
J. Nehru lă người theo đuổi chủ nghĩa lý tưởng một câch thâi quâ đến mức tin tưởng tuyệt đối văo tình “anh em” với Trung Quốc. Trong những năm đầu tiín sau khi Ấn Độ độc lập, Nehru coi Trung Quốc lă đối tâc quan trọng trong tầm nhìn về tình đoăn kết, chống chủ nghĩa đế quốc. Nehru tin rằng cuộc câch mạng Trung Quốc mang tính dđn tộc hơn lă cộng sản vă chủ yếu lă tìm câch xóa bỏ những sự nhục nhê dưới chủ nghĩa đế quốc phương Tđy. Nehru ký kết Thỏa thuận Panchsheel năm 1954 giữa Ấn Độ vă Trung Quốc, từ bỏ câc quyền ở Tđy Tạng mă Ấn Độ thừa hưởng từ thực dđn Anh để lại. Đổi lại, Trung Quốc đồng ý với Năm ngun tắc chung sống hịa bình. Sự tin tưởng thâi q của Nehru dẫn đến nơi lỏng phòng bị vă chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh với “người lâng giềng, người anh em” Trung Quốc. Trung Quốc tích cực chuẩn bị cho một cuộc xđm lược Ấn Độ bằng việc xđy dựng đường cao tốc nối Tđy Tạng với Tđn Cương chạy qua Aksai Chin, xđy dựng quđn khu Tđn Cương. Ấn Độ hầu như khơng có hoạt động chuẩn bị đâng kể năo. Lúc đầu, Ấn Độ muốn duy trì ngun trạng biín giới với Trung Quốc. Tuy nhiín, câc cuộc đụng độ gđy chết người giữa câc lực lượng biín giới Ấn Độ vă Trung Quốc văo năm 1959, đê buộc Nehru phải loại bỏ chính sâch thỏa hiệp với Trung Quốc về biín giới tranh chấp. Đến cuối năm 1961, Nehru kết luận rằng, một chính sâch mạnh mẽ hơn lă cần thiết để đạt được cđn bằng với Trung Quốc trong câc cuộc đăm phân. Nehru đê tìm ra giải phâp trong “Chính sâch Tiến lín phía trước” để thực hiện ba lợi ích chính của ơng lă duy trì chương trình nghị sự bất bạo động; xua tan những lời chỉ trích của ơng về những tun bố lỏng lẻo đối với phịng thủ biín giới; củng cố vị trí Ấn Độ trín biín giới vă qua đó củng cố vị thế đăm phân của mình. “Chính sâch Tiến lín phía trước” chưa góp phần củng cố được sức mạnh của Ấn Độ ở biín giới với Trung Quốc lă bao nhưng lại lă câi cớ rất đúng thời điểm để Trung
Quốc tấn công Ấn Độ.
Trung Quốc chuẩn bị sẵn săng vă lợi dụng bối cảnh quốc tế rất thuận lợi, chọn đúng thời điểm thích hợp để tổ chức cuộc tiến cơng xđm lược Ấn Độ. Vụ tấn công xảy ra cùng thời điểm với cuộc khủng hoảng Caribe giữa Mỹ vă Liín Xơ, đặt nhđn loại đến sât bín bờ vực của ngăy tận thế hạt nhđn. Trung Quốc biết chắc chắn cả Mỹ vă Liín Xơ đều quâ bận bịu văo việc đối đầu nhau ở Caribe nín khơng thể hỗ trợ kịp thời cho Ấn Độ. Điều năy xảy ra đúng như tính tơn của Trung Quốc. Trước thâng 10/1962, mối quan hệ giữa Ấn Độ vă Liín Xơ lă tốt đẹp, trong khi quan hệ Liín Xơ – Trung Quốc tương đối xấu, nhất lă quan điểm của hai nước liín quan đến quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc. Khi Trung Quốc nổ súng tấn cơng Ấn Độ, Liín Xơ phải thay đổi thâi độ. Liín Xơ bị Trung Quốc đặt văo một tình thế hết sức khó khăn. Tình thế Liín Xơ đê buộc phải lựa chọn ủng hộ Trung Quốc vă có phần chống lại Ấn Độ. Sở dĩ Liín Xơ phải có những động thâi thể hiện sự ủng hộ Trung Quốc lă dựa trín sự tính tơn thiệt hơn trong câc mối quan hệ giữa Ấn Độ vă Trung Quốc trong một hoăn cảnh rất khó khăn. Liín Xơ cho rằng cần phải có sự ủng hộ của Trung Quốc, nước lớn thứ hai trong phe XHCN để đối đầu với Mỹ. Có thể nói Liín Xơ khơng thể có lựa chọn năo khâc trong bối cảnh năy.
Ngoăi việc tính tơn đúng về phản ứng của Liín Xơ, Trung Quốc cũng đê đúng khi tạm thời loại bỏ được những phản ứng rất nhanh của Mỹ thời điểm Trung Quốc tấn công Ấn Độ. Trong câc cuộc chiến tranh, khi cần Mỹ thường phản ứng rất nhanh. Tuy nhiín, văo thời điểm cuộc đối đầu gay gắt, trực tiếp với đối thủ lớn nhất trín đất Cuba đê trói chđn Mỹ khơng thể nhanh chóng giúp đỡ Ấn Độ.
Khơng chỉ Mỹ vă Liín Xơ phải tập trung giải quyết cuộc đối đầu trực tiếp tại Cuba mă phải ủng hộ Trung Quốc hoặc khơng thể nhanh chóng ủng hộ Ấn Độ, việc Trung Quốc tấn cơng Ấn Độ cịn để chứng minh những gì Trung Quốc nói với Liín Xơ vă câc nước XHCN về Ấn Độ lă đúng. Trong câc cuộc tranh luận giữa Đảng cộng sản vă lênh đạo cấp cao hai nước Liín Xơ, Trung Quốc nửa sau thập niín 1950, Trung Quốc ln u cầu Liín Xơ phải đứng về phía mình vă lín ân Ấn Độ lă kẻ theo đuôi, lă sản phẩm, tay sai của chủ nghĩa đế quốc Anh, Mỹ. Trước khi xảy ra cuộc tấn công của Trung Quốc văo Ấn Độ năm 1962, gần như những tranh cêi năy
căng được đẩy lín cao. Trong sự tranh cêi ấy, Liín Xơ nghiíng về ủng hộ Ấn Độ, chỉ trích Trung Quốc. Từ năm 1959, khi xảy ra những cuộc đụng độ lẻ tẻ trín biín giới Ấn Độ - Trung Quốc, Liín Xơ cho rằng Trung Quốc đê gđy ra. Liín Xơ tin rằng Ấn Độ yếu hơn Trung Quốc rất nhiều về quđn sự vă kinh tế nín khơng thể chủ động tấn công Trung Quốc, Trung Quốc đang cản trở chính sâch chung sống hịa bình mă Liín Xơ theo đuổi, lênh đạo Liín Xơ cơng khai chỉ trích chính sâch của Trung Quốc với Ấn Độ tại Đại hội câc đảng cầm quyền ở câc nướcXHCN ở Đông Đu. Ngăy 22/6/1960, trong cuộc họp tại Bucarest, Khrushchev nói với người đứng đầu phâi đoăn Trung Quốc: “Tôi hiểu thế năo lă chiến tranh,người Ấn Độ đê chết,
điều đó chứng tỏ Trung Quốc đê tấn côngẤn Độ”[2; tr6-7], [234; tr.91]. Ngược lại,
Trung Quốc cho rằng chính sâch của Ấn Độ dưới thời J. Nehru lă giả tạo, lừa gạt thế giới, lừa gạt Liín Xơ, thực chất Ấn Độ lă tay sai của chủ nghĩa thực dđn Mỹ, Anh; Ấn Độ đang có đm mưu bănh trướng, bâ chủ ở chđu Â.
Việc Trung Quốc tấn cơng Ấn Độ có lẽ cịn nhằm mục đích hạ uy tín của Liín Xơ. Khi Ấn Độ buộc phải kíu gọi viện trợ mă Liín Xơ bị mắc kẹt không viện trợ được cho Ấn Độ sẽ lăm mất đi hình ảnh đẹp của Liín Xơ trong mắt người Ấn Độ. Ngược lại, nếu Liín Xơ ủng hộ, giúp đỡ Ấn Độ thì lại đi ngược lại hệ tư tưởng vơ sản, Liín Xơ khơng ủng hộ Trung Quốc lă nước trong pheXHCN mă lại ủng hộ Ấn Độ, như thế sẽ lăm giảm uy tín của Liín Xơ trong chính pheXHCN. Hơn nữa, Trung Quốc tính tơn rằng cuộc tấn cơng quy mơ lớn của họ văo đất Ấn Độ sẽ buộc Ấn Độ phải kíu gọi viện trợ từ tư bản phương Tđy mă chắc chắn khi Ấn Độ kíu gọi thì Mỹ, Anh sẽ giúp đỡ vă như thế sẽ chứng minh quan điểm trước đó của Trung Quốc về Ấn Độ lă hoăn toăn có cơ sở. Trong tranh chấp Trung Quốc-Ấn Độ, Mao Trạch Đơng nhìn thấy cơ hội buộc Liín Xơ đứng về phía Trung Quốc hoặc nếu khơng cũng vạch trần câc nhă lênh đạo Liín Xơ lă “kẻ phản bội xĩt lại”[222; tr.124].
Như vậy, Trung Quốc rất biết lợi dụng bối cảnh quốc tế, đặc biệt lă việc đặt Liín Xơ văo một tình huống buộc phải lựa chọn theo hướng hoăn toăn theo tính tơn từ trước của mình lă phải lín ân Ấn Độ vă ủng hộ Trung Quốc. Đặt Ấn Độ văo một tình huống buộc phải kíu cứu vă nhận được sự trợ giúp của phương Tđy. Đúng như tính tơn của Trung Quốc, họ đê đạt được cả hai mục đích lă buộc Liín Xơ phải
ngả về phía mình vă Ấn Độ phải ngả về phương Tđy.
Để phât động cuộc chiến tranh xđm lược Ấn Độ, Trung Quốc còn lợi dụng bối cảnh khu vực Nam Â. Đặc biệt lă lợi dụng mđu thuẫn căng thẳng giữa Ấn Độ vă Pakistan liín quan đến tranh chấp vùng Kashmir. So sânh trín câc mặt từ lênh thổ, dđn số đến kinh tế, Pakistan đều thua kĩm Ấn Độ nín Pakistan phải tìm mối quan hệ đồng minh với Mỹ vă Anh. Một loạt sự kiện thể hiện quan hệ tốt đẹp giữa Pakistan với Mỹ như: Hiệp địnhan ninhMỹ - Pakistannăm 1954, Pakistan gia nhập Tổ chứcHiệp ướcĐông Nam (SEATO)văo năm 1954,Hiệp ướcTổ chức Trung tđm (CENTO) văo năm 1958 văthỏa thuậnan ninhsong phươngPakistan - Mỹnăm 1959.Cùng với tranh chấp lênh thổ, việc liín minh Mỹ - Pakistan đê lăm cho quan hệ Ấn Độ - Pakistan ngăy căng căng thẳng. Thủ tướng Ấn Độđổ lỗi choPakistanmang chiến tranh lạnhđếnNam Â.Việc Trung Quốc tấn công Ấn Độ một mặt cho thế giới thấy Ấn Độ có tranh chấp với nhiều nước, khơng chỉ có Pakistan mă cả với Trung Quốc, qua đó đổ lỗi cho Ấn Độ lă kẻ gđy ra chiến tranh. Mặt khâc, tấn công Ấn Độ lă câch để lấy lòng Pakistan, phương chđm của Trung Quốc lă “kẻ thù của kẻ thù lă bạn” từ đó tạo đồng minh tại Nam Â. Trung Quốc đê thănh công với tính tơn năy. Sau khi chiến tranh biến giới Trung Quốc – Ấn Độ xảy ra, quan hệ Trung Quốc – Pakistan được xđy dựng ngăy căng khăng kít tạo thănh câc “gọng kìm” bao vđy Ấn Độ.
5.3. Nhđn tố quốc tế trong diễn biến cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962