học sinh trung học phổ thông
GIÁO VIÊN
– Với người làm tâm lý học đường: làm cơng tác sàng lọc, phịng ngừa, can thiệp tâm lý, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn.
– Với GVCN/Giám thị/Tổng phụ trách: phát hiện kịp thời và hỗ trợ tâm lý cho học sinh trong khả năng, điều kiện của mình.
HỌC SINH THPT Khi gặp các vấn đề về học tập, giao tiếp, giới tính, các vấn đề khác,... có thể liên hệ với người làm tâm lý học đường/ GVCN/Giám thị/Tổng phụ trách để nhờ hỗ trợ. CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP Phương pháp học tập hiệu quả; tư vấn phát triển năng lực học tập, năng khiếu, sở trường theo định hướng nghề nghiệp; áp lực học tập thi cử và cách thức vượt qua. Học tập theo mục tiêu, học tập theo định hướng nghề nghiệp. CÁC VẤN ĐỀ VỀ HƯỚNG NGHIỆP Tư vấn nhận thức bản thân, sở trường, tính cách để định hướng nghề nghiệp, hướng nghiệp; ngành nghề phù hợp với năng lực, sở thích và xu hướng chọn nghề; chọn nghề, chọn trường, xác định tương lại; tư vấn du học, chọn lựa phương thức học tập. CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TÍNH Rung động đầu đời, tình u tuổi học trị; sức khỏe sinh sản vị thành niên, biện pháp phòng, tránh thai an toàn và các bệnh lây lan qua đường tình dục; hành vi giới tính, giới tính thứ ba...; các vấn đề về hơn nhân, gia đình và định hướng hạnh phúc CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIAO TIẾP - XÃ HỘI Kém tự tin trong giao tiếp với người khác; khó thiết lập các mối quan hệ xã hội; bất đồng quan điểm trong giao tiếp với bố mẹ, bạn bè, thầy cô; xu hướng hành vi gây tổn hại cho sức khoẻ (hành vi gây hấn, hành vi nghiện, hành vi tự cô lập, hành vi tự huỷ hoại, hành vi tự tử,...) CÁN BỘ QUẢN LÝ - Tổ chức nhân sự, duyệt kế hoạch, hỗ trợ cơ sở vật chất, kinh phí cho cơng tác tâm lý học đường. - Tiến hành kiểm tra, đánh giá định kỳ hoạt động tham vấn học đường cũng như hỗ trợ truyền thơng về cơng tác tâm lý học đường.
GIÁO VIÊN
– Chính sách đãi ngộ (vật chất, tinh thần) – Cơ sở vật chất cho công tác tham vấn học đường – Chức danh nghề nghiệp, lương bổng, mức thăng tiến, động cơ làm việc đối với người làm tâm lý học đường.
Ở mơ hình triển khai nội dung tham vấn học đường dành cho học sinh trung học phổ thông, các nhà tham vấn học đường cần lưu ý:
– Xây dựng các kế hoạch cho các nội dung đã định hướng trong hoạt động tham vấn học đường một cách có hệ thống và tiến hành từ đầu năm học.
– Phân bổ thời lượng các nội dung sao cho phù hợp và đan xen với nhau dựa vào tính thực tiễn và tính thời điểm theo kế hoạch giảng dạy của mỗi trường học.
– Lựa chọn nội dung và các phương pháp tiến hành sao cho phù hợp vừa tiếp cận được trên số đơng vừa tiếp cận trên bình diện cá nhân của mỗi học sinh.
– Có thể huy động nhiều nguồn lực giáo dục bên trong hoặc bên ngoài nhà trường trung học phổ thông nhưng vẫn phải đảm bảo tiêu chí mục tiêu giáo dục và khai thác được việc phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thơng.
Ngồi những nội dung chính về khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông thường gặp như các vấn đề học tập, vấn đề hướng nghiệp, vấn đề giới tính, vấn đề giao tiếp – xã hội đã được đề cập trong mơ hình, chúng tơi đề xuất thêm một số nội dung bổ trợ công tác tâm lý học đường ở trường trung học phổ thông như sau:
– Đối với học sinh: công tác tâm lý học đường tập trung vào các chương trình nâng cao năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh: thích ứng với mơi trường học đường – mơi trường đại học; giao tiếp ứng xử trong tình bạn, tình yêu; giao tiếp ứng xử với bố mẹ, thầy cơ; kỷ luật tích cực trong lớp học; phương pháp học tập hiệu quả; phương pháp học tập đỉnh cao; chuẩn bị tâm thế vào đời; chuẩn bị tâm thế học đại học; hướng nghiệp… Đối với nhóm học sinh cần phải can thiệp tâm lý, tuỳ theo vấn đề mà người làm tâm lý học đường có những kế hoạch và chương trình phù hợp với từng em nhằm tác động đến ba lĩnh vực nhận thức, thái độ và hành vi.
– Đối với bố mẹ học sinh, công tác tâm lý học đường tập trung vào các chương trình nâng cao năng lực của các bậc bố mẹ: giúp con thích ứng với mơi trường học đường – khi học tập xa nhà; làm bạn cùng con; kỷ luật tích cực trong gia đình; giúp con chọn trường, chọn nghề… Đối với nhóm bố mẹ có con thuộc diện cần phải can thiệp tâm lý, tuỳ theo vấn đề, người làm tâm lý học đường có những kế hoạch và chương trình phù hợp với bố mẹ nhằm kết hợp hiệu quả trong việc hỗ trợ tâm lý cho các em.
– Đối với giáo viên: tâm sinh lý lứa tuổi; kỷ luật tích cực trong lớp học; đồng hành cùng học sinh; giúp các em học tập hiệu quả; tư vấn các vấn đề về hơn nhân – gia đình – lập thân – lập nghiệp… là những nội dung cần thiết nhằm giúp giáo viên có những phương pháp làm việc phù hợp với học sinh, bố mẹ học sinh, đặc biệt là sự kết nối giữa các lực lượng giáo dục trong việc xây dựng môi trường học đường an tồn, thân thiện và bình đẳng cho học sinh trung học phổ thơng.
3.3. U CẦU CƠNG VIỆC VÀ CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
3.3.1. u cầu cơng việc
– Xây dựng khung phân tích cơng việc của nhà tâm lý học đường dựa trên các hạng mục chi tiết mà người làm công tác tâm lý học đường thực hiện, minh hoạ như bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Phân tích cơng việc của người làm tâm lý học đường góp phần đáp ứng u cầu của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Mức/ Cơng việc CV 1 CV 2 CV 3 CV 4 CV5 CV 6 Thường xuyên Tham vấn tâm lý, can thiệp các vấn đề sức khoẻ tinh thần. Định kỳ Tổ chức/ Hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm. Tham vấn – Phối hợp với bố mẹ học sinh, giáo viên theo đề nghị. Xây dựng và triển khai chương trình