HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT (sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực chủ nhiệm) (Trang 47 - 49)

1.1.3 .Cấu trúc của năng lực giao tiếp

4. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Trong những năm qua, bản thân chúng tôi đã được giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Nghi Lộc 4. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, với những nỗ lực khơng ngừng, chúng tơi ln tìm tịi, học hỏi và tìm kiếm những giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh. Qua việc áp dụng đề tài“Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng hoạt

động trải nghiệm sáng tạo trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT”.

Trong q trình thực nghiệm lần này, chúng tơi đã lựa chọn 3lớp 11A4,11C1 11C6 trường THPT Nghi Lộc 4 để làm đối tượng thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS mang lại kết quả như sau:

Lớp 11A4 Lớp 11C6 Lớp 11C1

Kết quả tổng hợp Học % Học % Học %

sinh sinh sinh

Số HS không hứng thú vớicác

3/42 7,1 4/43 9,3 2/41 4,8 HĐTNST trong công tác chủ nhiệm.

Số HS cho các HĐTNST trong

công tác chủ nhiệm nhàm chán, 0/42 0 0/43 0 0/41 0 không thiết thực.

Số HS cho các HĐ TNST trong

công tác chủ nhiệm cần thay đổi 3/42 7,1 4/43 9,3 2/41 4,8 mới mẻ, sinh động hơn.

Số HS hứng thú với các hình thức sử dụng HĐTNST nhằm phát

39/42 92 39/43 90 39/41 95,2 triển năng lực giao tiếp và hợp tác

Kết quả thực nghiệm cho thấy: Đối với lớp thực nghiệm số HS hưởng ứng giờ học, hiểu bài và vận dụng sáng tạo hơn so với lớp đối chứng. Thực tế cũng phản ánh trong quá trình dạy học, khi GV dạy vận dụng và kết hợp tốt các hình thức tổ chức dạy học cũng đạt được hiệu quả cao hơn trong việc truyền thụ kiến thức cho HS.Như vậy, việc vận dụng các PP và kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học và cơng tác chủ nhiệm bằng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất phù hợp và khả thi. Không chỉ tạohứng thú cho HS mà bên cạnh đó, cịn tạo cơ hội cho người học được thỏa sức sáng tạo. Quan trọng nhất là GV đã tạo cơ hội và điều kiện để thông qua tiếthọc nhằm giúp HS phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác - một trong những nhóm năng lực quan trong nhất để thành cơng của con người. Chính vì thế, sovới phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS được cả GV và HS trong trường hết sức ủng hộ.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT (sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực chủ nhiệm) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w