3.2. Giải pháp bâo đảm hoạt động xây dựng Chính phủ điện tủ' ớ
3.2.5. Nâng cao nhận thức cùa người dân về mô hình Chính phủ điện tử
'Thu tục nộp các khoan thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhả nước (cắp linh) (Kho bạc Nhã nước. Bộ Tài chính)
10.236.589
3.2.6 Khai thuc GTGT theo phương pháp khấu trừ ( Tống cục
'Thuế, Bộ Tài chính) 4.131.161
3.2.7 Nộp thuế điện lữ (Tồng cục Thuế, Bộ Tài chinh) 3.288.029
3.2.8 Nhóm thu tục đăng ký giao dịch bao đàm (Bộ Tư pháp)1.201.412
Qua Bảng 2.8 cho thây các dịch vụ công được sừ dụng phô biên hiện nay là các dịch vụ Thanh toán liên Ngân hàng - Thanh toán giá trị thấp (Ngân
hàng Nhà nước) với 153.187.981 hô sơ trong năm 2019. Tiêp đó là các dịch vụ như đăng ký, điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bào hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) (34.060.311 hồ
sơ); Thanh toán liên Ngân hàng - Thanh toán giá trị cao (Ngân hàng Nhà nước) với 21.659.521 hồ sơ. Thấp nhất là nhóm thú tục đăng ký giao dịch bảo đảm của Bộ Tư pháp với 1.201.412 hồ sơ.
Cung cấp DVCTT là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển CPĐT khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. DVCTT được cung cấp đến người dân, mọi lúc, mọi nơi, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, góp phần phịng chống tham nhũng, CCHC tồn diện. Chỉ số DVCTT của Việt Nam đã tăng 15 bậc so với xếp hạng của Liên Hợp quốc năm 2016 (59/193 quốc gia). Trong những năm qua, DVCTT mức độ 3, 4 tăng về số lượng cung cấp dịch vụ. cổng dịch vụ công quốc gia khai trương ngày 9/12/2019, từ 8 nhóm dịch vụ ban đầu, tính đến giữa tháng 5/2020, đã tăng lên 389 DVCTT, gồm 160 dịch vụ cho công dân, 229 dịch vụ cho doanh nghiệp.
2. J.5. ưng dụng công nghệ thông tin trong các tô chức, doanh nghiệp
Trong thời gian qua hoạt động ứng dụng cơng nghệ nói chung và ứng dụng CNTT nói riêng trong các tổ chức, doanh nghiệp đã được Chính phủ quan tâm, đầu tư. Nhận thức của lãnh đạo tồ chức, doanh nghiệp đang ngày càng được nâng cao quan công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và các hoạt động tập huấn cùa Bộ, Ban, ngành và các địa phương tổ
chức. Các doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực Bưu chính, Ngân hàng, Tài chính, Viễn thơng, Bảo hiếm đã đầu tư khá bài bản cho hoạt động ứng
dụng CNTT vào quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, doanh
nghiệp kêt quả thu được là rât cao. Trong đó, nhiêu hệ thơng phân cứng và các trang, thiết bị cũng như phần mềm tiên tiến đã được úng dụng vào hoạt động kinh doanh, sản xuất góp phần quan trọng trong sự phát triển của các tổ
chức và doanh nghiệp.
Bảng 2.9. Thong kê tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp giai đoạn 2016 -2019
Đơn vi tính: %
TTChỉ tiêu2016201720182019
1 Tỷ lệ doanh nghiệp có Website (*) 45 43 44 42
2 Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai thuế
điện tử (**) 99,64 99,94 99,83 99,90
3 Tỷ lệ doanh nghiệp làm thủtục
hải quan điệntử (***) 95,31 99,96 99,96 99,54
(Nguôn: (*) Báo cáo chỉ sô thương mại điện tử ViệtNamnăm 2020 (**) và (***): Sổ liệu của BộTài chính [3])
Qua bảng số liệu 2.9 cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp có Website trong giai đoạn 2016 - 2020 có sự tăng giảm khác nhau. Nếu năm 2015 có 45% doanh nghiệp đã xây dựng website, tỷ lệ này có xu hướng giảm vào các năm sau đó nhưng ở mức không đáng kể, khoảng 1 -2%. Các doanh nghiệp hiện nay đã chú trọng nhiều hơn tới việc chăm sóc các trang website của mình có tần suất cập nhật thông tin hàng tuần, hàng ngày. Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai thuế điện tử đạt tỷ lệ cao và tăng lên qua các năm nếu năm 2016 tỷ lệ này là 95,31% thì đến năm 2019 thì đã tăng lên 99,54%. Tỷ lệ doanh nghiệp làm thủ tục hải quan điện tử cũng tăng lên qua các năm, năm 2019 đạt 99,54% tăng 4,32% so với năm 2016.
2.1.6. về an toàn, an ninh mạng trong xây dựng Chỉnh phủ điện tử
Tính đến hết năm 2020, 100% các bộ, ngành, địa phương triển khai hoạt động giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung một cách phù hợp, bào đảm hiệu quả. Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định,
kê hoạch, văn bản chỉ đạo vê các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện trong cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh thông tin. Đồng thời, chỉ đạo Bộ Thông tin và Truyền thơng, đon vị chịu trách nhiệm úng phó sự cố an tồn thơng tin ban hành các văn bản hướng dẫn triền khai công tác đảm bảo an tồn thơng tin tới các Bộ, ngành và chính quyền các địa phương. Thực hiện công tác phổi hợp, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về an tồn, an ninh thơng tin. Chính quyền các địa phương cũng đã chủ động ký kết các chương trình hợp tác về an tồn thơng tin, điều phối ứng cứu sự cố và quản lý tên miền internet với Cục An tồn thơng tin, Trung tâm Internet Việt Nam và Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam. Các địa phương cũng chủ động tổ chức được các buổi hội nghị, hội thảo nhằm tập huấn về an tồn, an ninh thơng tin và công tác điều phối ứng cứu sự cố trên địa bàn với sự tham gia của các sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố. Phối hợp với các doanh nghiệp về CNTT như Tập đoàn VNPT, HP, BKAV... tổ chức các hội thảo, hội nghị cho các cơ quan, đơn vị và cả doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn nhằm nâng cao nhận thức và chỉ ra những nguy cơ về an tồn an ninh thơng tin trong tình hình hiện nay.
Phát triển kết nốỉ soc Clin bộ. ngành, dịa phurưng
50.0% 45.0% 400% 35.0% 30.0% 25.0% Z 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0 0% Tháng1 Tiling 2 Thăng3Tháng 4 Tháng 5 Thảng6 Thảng 7 Năm 2020
Biểu đồ 2.1. về phát triển kết nối soc của các bộ, ngành, địa phương
7 thảng đầu năm 2020
(Nguồn: Bộ Thông tin và truyền thông [2])
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và truyên thông thì năm 2018, 2019 tỷ lệ các bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo vệ 4 lớp là 0%. Qua Biểu đồ 2.1 cho thấy đến tháng tháng 7/2020 thì tỷ lệ bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo vệ 4 lớp đạt 44%, trong đó đã triển khai bảo vệ lớp 2 (SOC) đạt
59%. Trong đó, 7 tháng đầu năm 2020, đã kết nối thêm 30 soc, tăng 375,0% so với 7 tháng cuối năm 2019 (8 SOC) và giúp cho tỷ lệ kết nối soc của các bộ, ngành, địa phương tăng từ 9,6% (12/2019) lên 45,8% (7/2020). Tỷ lệ này đã đạt 100% vào tháng 12/2020.
2.2. Đánh giá thực trạng xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam2.2.1. Ket quả đạt được trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam 2.2.1. Ket quả đạt được trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam
Xây dựng CPĐT ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được thành tựu nhiều mặt tiêu biểu như:
Thứ nhất, về Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền đã xây dựng, ban hành một số văn bản pháp luật, tạo cơ sở hành
lang pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy triển khai CPĐT như: Luật Giao dịch điện tử năm 2005; Luật CNTT năm 2006; Luật An ninh mạng năm 2018...
Để đánh giá kết quả cùa việc ban hành quy định pháp luật về xây dựng CPĐT giai đoạn 2018 - 2020 tác giả đã tiến hành khảo sát 150 người, trong đó: 50 người là cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính các cấp, 50 người là đại diện các doanh nghiệp và 50 người dân. Kết quả khảo sát thu đươc như sau:
Bảng 2.10. Bảng khảo sát mức độ hoàn thiện của các quy định pháp luật vê Chính phủ điện tủ'giai đoạn 2018 - 2020
ĐVT: Sổ lượng: Người; Tỷ lệ: %
> X
(Ngn:Báo cáo Kháo sátvê việc mức độ hồn thiện của các quy định pháp
TTMức độ đánh
giá
Năm2018Năm2019Năm2020
Số lượng(%) Số lượng(%) số lượng 7y/f (%) 1Yếu 38 25.3 29 19.3 25 16.7 2Trung bình4328.73624.02919.3 3Tốt 52 34.7 64 42.7 71 47.3 4Rất tốt1711.32114.02516.7 rp A Tơng 150100.0150100.0150100.0
luậtvê Chính phủđiện tử giai đoạn 2018 —2020)
Qua bảng số liệu 2.10 khảo sát mức độ hoàn thiện của các quy định pháp luật về CPĐT giai đoạn 2018 - 2020 cho thấy: Sự hoàn thiện của các quy định pháp luật về CPĐT ở mức rất tốt tăng đều qua các năm nếu năm 2018 chi đạt 11,3% thì đến năm 2020 đã tăng lên 16,7%, tăng 5,4%; Đánh giá sự hoàn thiện của các quy định pháp luật về CPĐT ở mức tốt cũng có sự chuyển biến theo hướng tăng dần nếu 2018 chỉ chiếm 34,7% thì đến năm 2020 đã tăng lên 71%, tăng 36,3%; Đánh giá sự hoàn thiện của các quy định pháp luật về CPĐT ở mức trung bình và yếu đã giảm dần qua các năm, nếu năm 2018 tỷ lệ đánh giá sự hoàn thiện của các quy định pháp luật về CPĐT ở mức yếu là 25,3% thì đến năm 2020 đã giảm còn 16,7%, giảm 8,6%.
Thứ hai, về nâng vị trí của Việt Nam về CPĐT theo xếp hạng của Liên hợp quốc. Chỉ số phát triển CPĐT của Liên hợp quốc được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí: DVCTT; hạ tầng viễn thơng và nguồn nhân lực. Ngày 10/7/2020, Liên hợp quốc đã công bố Báo cáo khảo sát CPĐT (E-Govemment Development Index - EGDI) năm 2020, theo bảng xếp hạng Chỉ số phát triển CPĐT - EGDI
của Liên hợp quôc năm 2020 nước xêp thứ 86/193 quôc gia, vùng lãnh thô tăng 02 bậc so với năm 2018 (năm 2018 xếp thứ 88/193), duy tri được việc tăng hạng liên tục trong giai đoạn 2010 - 2020 từ vị trí 90 tăng lên vị trí 86.
Bảng 2.11. Bảng thống kê kết quả đánh giá chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Họp Quốc đối với Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020
Năm2014201620182020
Số điểm 0,47 0,51 0,59 0.6667
(Ngn: Báo cáokháo sát Chính phủ điện tửnăm 2020 của Liên Hợp Qc)
Chỉ số phát triển Chính phú điện tử
Biêu đơ 2.2. Chỉ sơ phát trỉên Chính phủ điện tử của Việt Nam năm 2020
(Nguồn: Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 của Liên Hợp Quốc [2])
Qua Bảng 2.11 và Biểu đồ 2.2 về thống kê kết quả đánh giá chỉ số phát triển CPĐT của Liên Hợp Quốc đối với Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020, qua 4 kỳ đánh giá vào năm 2014, 2016, 2018 và năm 2020 thì Chỉ số phát triển
CPĐT của Việt Nam đã liên tục tăng, từ mức 0,47 năm 2014 lên mức 0,51 vào năm 2016, đạt trên 0,59 vào năm 2018 và năm 2020 là 0,67% đưa Việt Nam tăng hạng 99 (năm 2014) lên 89 (2016) và năm 2020 đạt 0.7 điểm, được xếp vào nhóm các nước phát triến CPĐT có EGDI ở mức cao và cao hon so với Chỉ số EGDI trung bình của thế giới (0.5988), của khu vực châu Á (0.6373), cũng như của khu vực Đông Nam Á (0.6321).
Vê các chỉ sô thành phân, cũng như các năm trước, Chỉ sô EGDI được tổng hợp từ 3 chỉ số: Chỉ số hạ tầng viễn thông (TU); Chỉ số nguồn nhân lực (HCI); Chỉ số DVCTT (OSI). Vị trí xếp hạng về các chỉ số thành phần của Việt Nam năm 2020 có sự thay đổi tương đối lớn. Chỉ số hạ tầng viễn thông tăng mạnh, xếp thứ 69, tăng 31 bậc so với năm 2018; chỉ số nguồn nhân lực xếp thứ 117, tăng 3 bậc so với năm 2018; chỉ số dịch vụ trực tuyến xếp thứ
81, bị giảm 22 bậc so với năm 2018 (xếp thứ 59).
Thứ ba, về việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia. Một số cơ sở dữ liệu mang tính chất nền tảng thông tin trong xây dựng CPĐT như: Cơ sở dừ liệu quốc gia về bảo hiểm; Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia; Cơ sờ dừ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp... đang được xây dụng và đã đưa các thành phần vào hoạt động. Các cơ quan nhà nước đã cung cấp một số DVCTT thiết yếu cho doanh nghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, khai thuế, nộp thuế, hải quan điện tử, bảo hiểm xã hội... Một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng. Tại một số địa phương, hệ thống thông tin một cửa điện tử được đưa vào vận hành đã từng bước nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của cán bộ công chức.
Hệ thống các cổng thông tin điện tử được triển khai hiệu quả và đồng bộ. Hiện nay tất cả các Bộ, ngành và địa phương đã thiết lập trang thông tin điện tủ’ nhằm
đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho người dân và doanh nghiệp. Hệ thống thư điện tử công vụ đã cấp phát cho 100% cho đội ngũ cán bộ, công chức.
Thứ tư, trong giai đoạn 2016 - 2020 Việt Nam đã có sự thay đổi lớn trong việc cung cấp các DVCTT, đặc biệt là các DVCTT mức độ cao (mức độ 3 và mức độ 4) với số lượng tăng vượt bậc so với các năm trước. Đây là kết quả quan trọng mà nước ta đạt được nhờ ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, cung cấp DVCTT mức độ cao trên diện rộng phục vụ người dân và doanh nghiệp, đặc biệt là nỗ lực tích hợp các DVCTT mức độ 3
và mức độ 4 vào Công Dịch vụ công quôc gia. Hiện nay, DVCTT được cung cấp đến người dân, mọi lúc, mọi nơi, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, góp phần phịng chống tham nhũng, CCHC toàn diện.
Thứ năm, ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT ở nước ta được xác định là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, cấp bách để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác lãnh đạo, chi đạo, điều hành CCHC, phục vụ người dân và doanh nghiệp, hướng tới việc xây dựng một nền hành chính hiện đại, cơng khai, minh bạch.
Với sự quan tâm, lãnh đạo sâu sát của Quốc Hội, Chính phủ, người đứng đầu các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã rất quyết liệt, sâu
sát trong công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT. Đến nay, 100% cán bộ, công chức của các bộ, ngành, cấp tỉnh, cấp huyện được trang bị máy tính, cấp xã đạt 71%. Hệ thống mạng truyền số liệu chuyên dùng đã kết nối đến các đơn vị cấp xã. Với sự quyết tâm của các cấp lãnh đạo, hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến từ cấp trung ương đến đến địa phương được hoàn thiện, vận hành ồn định, đảm bảo chất lượng đường truyền, hình ảnh và âm thanh, góp phần tăng năng suất, hiệu quả làm việc, nhất là trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay. Hệ thống một cửa điện tử và cổng Dịch vụ công đã được triển khai đồng bộ, thống nhất.
Thứ sáu, về nguồn nhân lực CNTT trong xây dụng CPĐT. Ngoài việc chú trọng xây dựng DVCTT và cơ sở hạ tầng viễn thơng thì Việt Nam cũng
ln chú trọng đến việc gia tăng chỉ số nguồn nhân lực (HCI).
Thứ bảy, về các nguồn lực góp phần xây dụng CPĐT. Việc đầu tư hợp lý cho úng dụng CNTT thế hiện ở khía cạnh nhà nước cịn nhiều khó khăn trong thu ngân sách, nhưng xác định đúng thứ tự ưu tiên trong chi tiêu ngân
sách, việc gì cân chi thì phải chi, đâu tư có trọng tâm trọng điêm, phát huy hiệu quả trong sừ dụng ngân sách. Chính phủ xác định rõ quan điếm: Xây dựng CPĐT là việc làm cấp bách, mới và khó, cần huy động tập trung phù hợp các nguồn lực (nguồn vốn, nhân lực, công nghệ...) nên những năm gần đây Chính phủ chủ trương tăng mức đầu tư cho hoạt động ứng dụng CNTT, xây dựng
CPĐT. Với sự quan tâm đầu tư thỏa đáng, yêu cầu sử dụng ngân sách hiệu quả,