3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quă xét xửsơ thấm vụ án hình sự các tội phạm
3.2.2. Giải pháp về hoàn thiện quy định pháp luật về các tội xâm phạm sở hữu
sở hữu
Thực tiễn áp dụng BLHS cho thấy còn những bất cập vướng mắc đó là có những cấu thành cơ bản, tăng nặng của các tội xâm phạm sở hữu khi xác định rất khó khăn. Vì vậy, tác giả kiến nghị cần hoàn thiện cấu thành cơ bản, tăng nặng đối với các tội xâm phạm sở hữu ở một số vấn đề sau:
Thứ nhất, đối với tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS năm 2015 ''"người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngaytức khắc hoặc có hành vi kháclàmcho ngườibị tấn cơng lâmvào tình trạng không thể chống cự đượcnhằm chiếm đoạt tàisản ”. Theo nhiều quan điểm khẳng định là tội danh có cấu thành hình thức, chỉ cần người phạm tội có hành vi “dùng vũ lực” hoặc đe dọa “dùng vũ lực” làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản là phạm tội cướp, khơng cần xét đến hành vi đó thực tế có xâm phạm sức khỏe người khác hay không. Trên thực tế, cỏ những trường hợp người phạm tội chỉ có hành vi tát hay dùng gậy đánh vào người để chiếm đoạt tài sản đều bị coi là cướp tài sản. Những trường họp này nếu áp dụng tội cướp tài sản đối với họ là quá nặng và hình phạt được tun khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Vì thế, theo tác giả chỉ nên coi hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người khác nham chiếm đoạt tài sản mới cấu thành tội cướp. Còn hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực nhưng không nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người khác nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản. Có như vậy, việc phân biệt hai tội danh này sẽ dễ hơn trong thực tiễn áp dụng. Đồng thời, về mặt ngôn ngữ diễn đạt cần bở từ “dùng” thay bằng cụm từ “sí?
95
khí, phương tiện cịn dùng có thê chỉ mới câm vũ khí đe dọa. Vì vậy, cụm từ “sử dụng” có ý nghĩa phù họp hơn.
Từ thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy cần quy định cấu thành cơ bản của các tội cưóp tài sản, cưỡng đoạt tài sản như sau:
Điều168. Tội cướp tài sản
1. Người nào chiếm đoạt tài sản bằng cách sử dụngvũlực, đe dọa sử dụng vũlực ngay tức khắcnguy hiểm đển tỉnh mạng,sức khỏecủa người khác hoặc có hànhvi khác làm cho người bịtấn cơng lâmvào tình trạngkhơng thê chốngcự đượcnhằm chiếm đoạt tàisản, thì....”
Điều 170.Tội cưỡng đoạt tàisản
1. Người nào chiếm đoạt tài sản bằng cách sử dụng vũlực, đe dọasử dụng vũ lực không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 168 của Bộ luật này hoặc dùngthủ đoạn uy hiếptinh thần người khác, thì ...”
Thứ hai, tội cưóp giật tài sản được quy định tại Điều 171 BLHS năm 2015 nhưng điều luật lại không miêu tả cụ thể hành vi thuộc dấu hiệu khách quan của tội phạm dẫn đến sự nhầm lẫn trong việc định tội danh. Trong khoa học pháp lý, hành vi khách quan cùa tội cướp giật tài sản có hai đặc điểm: Một là, tính cơng khai của hành vi chiếm đoạt, vi người phạm tội khơng che dấu hành vi của mình cũng như khơng che dấu tính trái pháp luật cùa hành vi; hai là, tính nhanh chóng của hành vi chiếm đoạt tài sản để loại trừ sự cản trở của chủ sở hữu tài sản khi bị phát hiện.Vì vậy, theo tác già sửa đổi Điều 171 BLHS năm 2015 theo hướng như sau:
"Điều 171.Tội cướpgiậttàisản
1. Người nàochiếm đoạt tài sảncủangườikhácmột cách côngkhai, nhanh chóngtâu thốt thì....”
Để tránh sự tùy nghi nên sửa đổi điểm b, khồn 3 Điều 171 BLHS thành "Gãy thươngtích hoặc gãy tốn hại cho sứckhỏe củangười khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thê từ trên30%đến60%’’; Sửa đổi điểm b, khoản 4 Điều
96
tỷlệ tôn thương cơ thê từtrên 60%trở lên Mặt khác cân quy định làm rõ “gâythương tích hoặcgâytơn hại cho sức khoẻcủa 02 người trở lên mà tỷ lệ tôn thươngcơ thê củamỗi ngườidưới 31°/o”
Thứba, tội trộm cắp tài sản được quy định tại Điều 173 BLHS năm 2015, điều luật cũng không quy định cụ thể hành vi khách quan. Sở dĩ như vậy là do nhà làm luật cho rằng khái niệm trộm cắp tài sản từ xưa đến nay vẫn được hiểu thống nhất về mặt lý luận và thực tiễn là hành vi lén lút nhằm chiếm đoạt tài sản người khác. Tuy nhiên, thực tiễn vần còn tồn tại nhiều thiếu sót trong việc định tội danh đối với tội này. Vì vậy, để thống nhất về kỹ thuật lập pháp cũng như tính minh bạch của pháp luật, tác giả cho rằng cần
sửa đổi Điều 173 BLHS năm 2015 theo hướng :
\ r
Điêu173. Tội trộm cap taisan:
1. Người nàolén lútchiếm đoạt tài sảncủangười khác trịgiátừ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng...thì....”
Thứ tư, sửa đối tình tiết định khung tăng nặng tại điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS năm 2015 “tội trộm cắp tài sản” quy định tình tiết định khung tăng nặng “hành hung tẩu thoát”. Đây là tình tiết mà xét về tâm lý của tội phạm, người nào khi bị phát hiện và bắt giữ họ sẽ có nhũng hành vi kháng cự nhằm chạy thốt, khơng ai đứng lại để bị bắt. Vì vậy, hành vi “hành hung tẩu thoát” được xem là bản năng của con người, khơng nên xem là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với tội trên.
Đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt quy định mức định lượng tương đối như các mức: “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng”, “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” cần được quy định cụ thể hoặc hướng dần bằng các văn bản pháp luật cụ thể.
Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS năm 2015), việc quy định hành vi “Tạp, mượn, thuê tài sảncủangười khác hoặcnhậnđược tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùngthủ đoạn gian dổi hoặc bở trốn đê chiếmđoạt tàisản” (điếm a khoản 1)
97
là lạm dựng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản dường như khơng chính xác, vì đây có thể là một cách thức lừa đảo cụ thể trong trường hợp có thủ đoạn gian dối. Mặt khác, việc “bỏ trốn” theo quy định nêu trên có thể là hệ quả của các hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản trước đó và cũng có thế là sự vắng mặt hợp pháp để đi nơi khác làm ăn, kiếm tiền trả nợ hoặc nhiều lý do cá nhân khác
của người đã vay hoặc mượn tài sàn nhưng chưa thể hiện rõ mục đích chiếm đoạt tài sản.
Trong trường hợp này, nếu khởi tố người nhận được tài sản theo Điều 175 BLHS năm 2015 là đã hình sự hóa một quan hệ dân sự, vì hành vi này chỉ là vi phạm nghĩa vụ về họp đồng dân sự hoặc hợp đồng kinh tế mà thôi. Tương tự, quy đinh hành vi “Vay,mượn, thuê tài sản củangườikhác hoặc nhậnđược tài sảncủangười khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sửdụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫnđến khơngcó khả năngtrả
lại tài sán ” (điểm b khoản 1) là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là khơng rõ ràng. Trong trường hợp này, nếu mục đích sử dụng bất họp pháp tài
sản có trước thì hành vi phải xác định là lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nếu mục đích sử dụng bất hợp pháp tài sản có sau, dường như đây không phái là hành vi chiếm đoạt tài sản, bởi khơng có sự cố ý chiếm đoạt mà chỉ cố ý sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dần đến mất khả năng trả lại tài sản. Để khắc phục vướng mắc trên, đề nghị mở rộng quy định của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
quy định tại Điều 175 BLHS năm 2015. Theo đó, tội phạm này sẽ bao gồm cả một số hành vi chiếm đoạt tài sản hiện quy định trong tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 175 BLHS năm 2015 như đã phân tích ở trên. Sau khi đã có sự điều chỉnh như vậy, có thể bỏ tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 175 BLHS năm 2015 cho phù hợp với bản chất thực tế của hành vi này do chỉ còn là các quan hệ dân sự, thương
mại vay, mượn, thuê tài sản... Việc xữ lý giải quyết các vụ việc lúc đó được thực hiện thơng qua quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Quan hệ pháp luật hình sự chỉ đặt ra bằng việc xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
98
không châp hành án quy định tại Điêu 380 BLHS năm 2015 khi bên có nghĩa vụ cố ý khơng thực hiện nghĩa vụ của mình theo bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.
Thứ năm, đối với một số tội danh có quy định về định lượng tài sản để truy cứu trách nhiệm hình sự như: Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS năm 2015); tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS năm 2015), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS năm 2015)...cơ quan có thấm quyền cần sớm nghiên cứu áp dụng việc định lượng truy cứu trách nhiệm hình
sự dựa trên một cơ sở khoa học cụ thể và ổn định hơn.
- Có thể bỏ điểm c khoản 1 các Điều 172, 173, 174 và 178 BLHS năm 2015 cũng không ảnh hưởng đến quá trinh đấu tranh, phịng chống tội phạm này hoặc cần có sự giải thích rõ ràng điểm c khoản 1 các Điều 172, 173, 174 và 178 BLHS năm 2015 về các hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu gây ảnh hường xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Bởi đây mang tính chất tùy nghi, theo sự đánh giá chủ quan của HĐXX. Ví dụ, như việc trộm cắp một cái xe máy ở thành phố là việc ít gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng cũng việc trộm cắp xe máy ở trên vùng núi, nơi có điều kiện khó khăn lại gây ảnh hưởng rất lớn đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội đó.