Tổng quan pháp luật quốc tế về chủ quyền Biển Đông

Một phần của tài liệu Yêu sách của trung quốc đối với biển đông dưới góc độ pháp luật quốc tế và giải pháp cho việt nam nhằm bảo vệ chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển (Trang 32)

1.2 .Tổng quan về yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông

1.3. Tổng quan pháp luật quốc tế về chủ quyền Biển Đông

Pháp luật Trung Quốc về biển, đảo cần được đánh giá, phân tích và làm sáng tỏ dựa trên các căn cứ sau:

1.3.1. Hiến chương Liên Hợp quốc

Hơn 70 năm trước, ra đời ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai với nhiệm vụ điều hòa các mối quan hệ quốc tế vì hịa bình và an ninh, thúc đẩy quan hệ hữu nghĩ giữa các quốc gia và hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu, Liên hợp quốc vẫn ln

nồ lực duy trì vai trị trung tâm đảm bảo an ninh hịa bình tồn cầu khi cơ chế quốc tế gặp nhiều thách thức.

Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông từ lâu đã khơng cịn là một vấn đề giới hạn trong tầm khu vực khi nhận được sự quan tâm từ nhiều quốc gia trong và ngoài khu vực. Cùng với Hiến chương, Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên bố về các nguyên tắc cũa luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia ngày 24/10/1970. Tuyên bố này chứa đựng những nội dung cơ bản nhất cùa 7 nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế điều chinh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, kể cả các vấn đề về biển, đảo. Các nguyên tắc đó bao gồm: (1) Nguyên tắc bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia; (2) Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế; (3) Nguyên tắc giải quyết hịa bình các tranh chấp quốc tế; (4) Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác; (5) Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau; (6) Nguyên tắc dân tộc tự quyết; (7) Nguyên tắc tận tâm, tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế.

Trong đó, các nguyên tắc quan trọng sau cần chú ý hơn cả khi phân tích sự phi lý yêu sách Biến Đơng của Trung Quốc:

1.3.1.1. Ngun tăc bình đăng chủ quyên giữa các quôc gia

Chủ quyền quốc gia là tài sản vô giá của mỗi dân tộc, là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia và là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu của bất ki quốc gia nào trong bất kì thời đại nào. Trong pháp luật quốc tế, chủ quyền quốc gia là một chế định pháp lý quan trọng có ý nghĩa đảm bảo quyền độc lập của các quốc gia trong quan hệ quốc tế đồng thời công nhận quyền lực tối cao của quốc gia đối với các công việc thuộc quyền tài phán quốc gia. Nguyên tắc trên được quy định làm căn cứ đầu tiên cho sự hợp tác giữa các quốc gia và được ghi nhận tại Điều 2 khoản I Hiến chương của Liên Hợp quốc.

Tuyên bố của Đại hội đồng Liên họp quốc năm 1970 về các nguyên của pháp luật quốc tế quy định chi tiết về nguyên tắc này như sau “Tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền, các quốc gia có những quyền và nghĩa vụ ngang nhau và là những

thành viên bình đăng của cộng đơng qc tê, bât kê sự khác biệt vê kinh tê, xã hội, chính trị và yếu tố nào khác.” [57]

I.3.I.2. Ngun tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

Nguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tể được ghi nhận tại Điều 2 khoản 3 Hiến chương Liên hợp quốc với nội dung trọng tâm rằng tất cả các thành viên của tổ chức Liên họp quốc cam kết giải quyết các tranh chấp quốc tế của minh bằng những biện pháp hịa bình nhằm khơng làm ảnh hưởng tới hịa bình, an ninh quốc tế và cơng lý [57]. Với tính chất là một nguyên tắc quan trọng cùa luật quốc tế, làm căn cứ khả thi cho nguyên tắc không dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế, nghĩa vụ hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế được cụ thề hóa thành những biện pháp, phương thức giải quyết tranh chấp trong Chương VI (Điều 33- 38) Hiến chương Liên họp quốc. Các biện pháp giải quyết tranh chấp trong hịa bình được ghi nhận bao gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tịa án, thơng qua các cơ quan hay tổ chức quốc tế khu vực hoặc bằng các biện pháp hịa bình khác do các bên lựa chọn.

I.3.I.3. Nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế

Thời kì cổ đại, các quốc gia cho rằng chiến tranh là một phương tiện hữu hiệu để giải quyết mọi xung đột và tranh chấp quốc tể. Tuy nhiên, sau khi trải qua nhiều ccuoojc chiến tranh làm tồn hại tới hịa bình thế giới và cuộc sống của con người, khoản 4 điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc đã yêu cầu tất cả các thành viên trong quan hệ quốc tế cam kết được được đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ, nền độc tập chính trị của bất kì quốc gia nào hoặc bất kì mục đích nào khơng phù hợp với mục đích của Liên hợp quốc. Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, tên gọi đầy đủ của nguyên tắc này là: Nguyên tắc tất cả các quốc gia từ bỏ việc sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực trong các quan hệ quốc tế của mình chống lại sự tồn vẹn lãnh thố hoặc độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc là bất cứ cách thức nào khác khơng phù hợp với những mục đích

của Liên hợp qc”. Theo đó, việc sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng nhất.

Theo nghĩa rộng, thuật ngữ “vũ lực” trong luật quốc tế hiện đại được hiểu là tất cả những biện pháp kinh tế, chính trị, quân sự mà quốc gia này sử dụng để chống lại quốc gia khác trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, Hiến chương lại không đưa ra định nghĩa về “sử dụng vũ lực”. Theo nguyên tắc này, trên cơ sở phân tích các văn kiện của Liên hợp quốc, các quy phạm pháp luật quốc tế và thực tiễn quốc tế, "sử dụng vũ lực” trước tiên được hiểu là sử dụng lực lượng vũ trang đế chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền. Việc một quốc gia sử dụng vũ lực vi phạm nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế trước hết là việc quốc gia đó sử dụng lực lượng vũ trang tấn công vào lãnh thố quốc gia khác nhằm mục đích xâm lược dài lâu hoặc chiếm đóng trong một thời gian nhất định, nhằm buộc quốc gia khác phải phục tùng mình, phục vụ cho các lợi ích cùa mình. Việc sử dụng các phương tiện khác như kinh tế, chính trị cũng có thể được coi là sử dụng vũ lực trong nguyên tắc cấm dùng vũ lực nếu ảnh hưởng của nó dẫn đến kết quả là các biện pháp quân sự được áp dụng.

1.3.1.4. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ họp tác vói nhau

Mặc dù các quốc gia là nhừng thực thể có chủ quyền và bình đẳng về chù quyền, có thể hành động với tư cách là chủ thể độc lập và không chịu sự can thiệp hay lệ thuộc vào chủ thể khác nhưng trước xu thế hội nhập, hợp tác đơi bên cùng có lợi, các quốc gia cũng cần phải họp tác chặt chè nhằm giải quyết các vấn đè về chiến tranh, hịa bình, ngoại giao, lãnh sự, kinh tế, y tế, nhân đạo ...và hợp tác chính là quyền của các quốc gia. Theo điều 55, 56 của Hiến chương, các quốc gia có nghĩa vụ “tiến hành hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề kinh tế, xà hội, văn hóa và nhân đạo trên phạm vi quốc tế" cũng như “duy trì hịa bình và an ninh quốc tế bằng cách tiến hành các biện pháp tập thể có hiệu quả”1 L57J.

1.3.1.5. Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế

Tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế là ngun tắc có tính lịch sử lâu đời nhất trong số các nguyên tắc cơ bản cùa luật quốc tế vì được hình thành và phát triển từ thời La Mã (với tên gọi là Pacta Sunt Servanda theo tiếng Latin). Bắt nguồn từ sự

tiên hành ký kêt nhiêu thỏa thuận quôc tê và tôn trọng thỏa thuận như là sự biêu thị của mối bang giao hữu hảo, việc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế dần được hình thành nhằm tránh xung đột và chiến tranh giữa các quốc gia. Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 2 khoản 2 Hiến chương Liên hợp quốc: "tất cả các thành viên của Liên hợp quốc tự nguyện thực hiện các nghĩa vụ do Hiến chương đặt ra”. Nguyên tắc này còn được ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế và nghị quyết của các tổ chức và hội nghị quốc tế. Bản chất pháp lý của luật quốc tế là dựa trên sự tự nguyện thoả thuận. Các quốc gia tự nguyện, cùng nhau thỏa thuận các quy tắc của luật và đồng thời chính các quốc gia lại là chủ thể thi hành luật.

1.3.2. Điều ưó’c quốc tế liên quan đến vấn đề biển, đảo I.3.2.I. Điều ước quốc tế đa phương

Điều ước quốc tế là văn bản pháp quốc tế do các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thoa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện, bình đắng nhằm xác lập, thay đồi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau, thông qua các quy tắc pháp lý bắt buộc gọi là quy phạm điều ước.

Đây được coi là nguồn cơ bản của pháp luật quốc tế và do các quốc gia cùng xây dựng nên. Trong số các điều ước quốc tế đó, Cơng ước của Liên hợp quốc năm

1982 về Luật Biển (UNCLOS)- Hiến pháp về Biển và đại dương- là một trong những căn cứ quan trọng để soi chiếu và phân tích sự phi lí trong yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông. Công ước được ký kết ngày 30/4/1982 và thông qua ngày

10/12/1982 tại Môntégobay (Jamaica). Công ước đã ấn định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia đối với vùng lãnh hải, tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa..., xác lập được một trật tự pháp lý mới trên biển tương đối cơng bằng vì lợi ích quốc gia, hịa bình, an ninh và hợp tác quốc tế. Những quy định cùa Công ước Luật biển 1982 là tiêu chí để kết luận liệu Trung Quốc đã tôn trọng các quy định của pháp luật quốc tế về biển hay chưa, là cơ sở để phán xử hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông và các biển liên quan.

Bên cạnh UNCLOS, trong phạm vi khu vực, Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã cùng nhau ký kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển

Đông (tiêng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the Bien Dong Sea, viêt tắt là D.O.C) hay còn gọi là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biền Nam Trung Hoa (tiếng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea). Đây là văn kiện được các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết vào 04/11/2002 tại Phnom Penh (Campuchia) ở Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8 và là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt được về vấn đề Biển Đông. Văn kiện này là kết quả nỗ lực của các nước ASEAN, đặc biệt là 4 nước có liên quan trực tiếp tới những tranh chấp ở Trường Sa gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei) nhằm duy trì hịa bình và ổn định tại Biển Đơng.

Thực tế cho thấy từ những năm 70 của thế kỷ 20, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo ở Biển Đông đã trở nên vô cùng căng thẳng. Tranh chấp leo thang nghiêm trọng vào cuối những năm 80 khi quần đảo Trường Sa xảy ra những sự kiện phức tạp và đe dọa hịa bình, ổn đỉnh cùa khu vực. Trước tình hình đó, 22/07/1992, ASEAN đã thơng qua Tuyên bố về Biển Đông để kêu gọi các bên liên quan giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hịa bình, kiềm chế khơng làm căng thẳng tình hình và khuyển nghị các bên liên quan áp dụng các nguyên tắc của Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Đông- Nam Á (TAC) để làm cơ sở xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Tuy nhiên, kể từ năm 2000-2002, dù giữa ASEAN và Trung Quốc đã diễn ra một số cuộc họp nhằm nghiên cứu và soạn thảo coc nhưng các nỗ lực đàm phán đều không thành công do các bên không thống nhất được khu vực địa lý mà coc có hiệu lực và điều khoản về khơng được chiếm đóng thêm. Do vậy, DOC được hình thành nhằm góp phần tạo ra mơi trường hịa hợp thân thiện tại Biền Đông giữa ASEAN và Trung

Quốc.

I.3.2.2. Điều ước quốc tể song phương

Bên cạnh điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương cũng là cơ sở pháp lý quan trọng cho một quốc gia xác định các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền nước mình trong trường hợp có sự chồng lẫn với các nước khác. Tại những vùng biển rộng thì quốc gia ven biển có thể xác định các vùng biển nước mình theo những quy định của pháp luật quốc tế mà không cần quan tâm tới việc

hoạch định của các nước khác. Nhưng trên thực tê, những vùng biên rộng như vậy không nhiều, các quốc gia ven biển thường có bờ biển nằm đối diện hoặc tiếp liền nhau. Theo Công ước Luật biển 1982 cũng như nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác, trong trường hợp giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền nhau thì việc hoạch định ranh giới them lục địa giữa họ phải được thực hiện bàng con đường thoả thuận theo đúng pháp luật quốc tế như đã được nêu ở Điều 38 của Quy chế Tòa án quốc tế, để đi tới một giải pháp công bằng (Điều 83 Công ước Luật bien 1982). Đối với những vùng có sự chồng lấn về quyền chủ quyền giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp liền nhau, việc hoạch định ranh giới biển trước hết được tiến hành trên cơ sớ thoả thuận giữa các bên hữu quan. Thông thường các nước này sẽ cùng bàn bạc để cuối cùng đi đến ký kết một Hiệp định song phương về việc phân định, Hiệp định song phương này sẽ có giá trị pháp lý chung thẩm. Như vậy, khi phân tích tính phi lý trong yêu sách của Trung Quốc về biến, đảo, ta cũng phải soi chiếu tính phù họp cùa các tuyên bố, lập trường, văn bản pháp lý và các hành động thực tiễn với các điều ước song phương mà Trung Quốc đã ký kết với các quốc gia hữu quan, đặc biệt

là các điều ước quốc tế và Thỏa thuận quốc tế song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam được ký kết trong thời gian quan liên quan trực tiếp đến Biển Đông.

Cụ thể, ngày 11/10/2011, trong chuyến cơng du Trung Quốc của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết một thỏa thuận cam kết giải quyết một các hịa bình tranh chấp tại Biển Đơng. Văn kiện trên mang tên chính thức là “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển” đã được thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Hồ Xuân Sơn cùng đồng nhiệm Trương Chí Quân ký kết tại Bắc Kinh và lấy cơ sở từ “Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thồ” năm 1993 ( hai năm sau khi Việt Nam và Trung Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ) với những điểm nổi bật như chú trọng những giá trị của Công ước Liên Họp Quốc về Luật Biển, kiên trì đàm phán hịa bình, thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc và tinh thần của DOC (đặc biệt là duy trì đàm phán đa phương, nhắc lại và hưởng ứng yêu cầu gác lại tranh chấp để cùng hợp tác khai thác và phát triển của Trung Quốc trước đó, dự trù một số biện pháp cụ thể để

thúc đây đàm phán và dự phịng xung đột. Xt phát từ những giá trị cơt lõi mà thoa thuận này ghi nhận, những sai trái trong u sách Biển Đơng cùa Trung Quốc cũng có thể được soi chiếu bởi những nguyên tắc trong văn kiện này2. [59]

1.3.3. Các phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế liên quan đến biển, đảo

Các quyết định của cơ quan tòa án, trọng tài cũng như học thuyết của các chuyên gia lớn không phải là nguồn chính của luật quốc tế. Chúng chỉ là những giải

Một phần của tài liệu Yêu sách của trung quốc đối với biển đông dưới góc độ pháp luật quốc tế và giải pháp cho việt nam nhằm bảo vệ chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)