Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Một phần của tài liệu Yêu sách của trung quốc đối với biển đông dưới góc độ pháp luật quốc tế và giải pháp cho việt nam nhằm bảo vệ chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển (Trang 95 - 113)

1.2 .Tổng quan về yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông

7 .r

3.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Trước hết, trận chiến chính trị pháp lý với Trung Quốc cần lực lượng đấu tranh chuyên sâu trên lĩnh vực chính trị - pháp lý về vấn đề biển, đảo nhằm nghiên cứu các luận điểm phi lí của Trung Quốc, phân tích các chính sách, động thái, bước đi, diễn biến của Trung Quốc trên Biển Đông để kịp thời tư vấn, tham mưu cho các co quan nhà nước; chiến đấu và bảo vệ chủ quyền dân tộc trên mặt trận ngòi bút. Do vậy, Việt Nam cần tổ chức, xây dựng, huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ về pháp luật quốc tế nói chung và luật biến quốc tế nói riêng thơng qua các chương trình đào tạo và các hội thảo, diễn đàn, mít tinh, tuần hành... hướng về biền, đảo.

Đồng thời, đứng trước tình hình Trung Quốc liên tục phát triển quân sự, chạy đua vũ trang trên Biển Đông, Việt Nam cũng cần phải đầu tư nhiều hơn cho quốc phòng, phát triển và bồi dưỡng lực lượng bộ đội, hải quân để đủ sức mạnh và luôn sẵn sàng chống chọi lại được sự xâm phạm bằng vũ lực của Trung Quốc. Thậm chí cả các ngư dân đánh các bám biển cũng cần được bồi dưỡng đào tạo để nâng cao khả năng tự vệ và bảo vệ tàu đánh cá trước những địn tấn cơng, bắt cóc, tra tấn, đánh đập của Trung Quốc.

KÉT LUẬN

Sau khi công bố với thế giới về những u sách phi lí của mình đối với Biển Đơng thơng qua cơng hàm ngày 07/05/2009, Trung Quốc vẫn duy trì những chính

sách mơ hồ đối với yêu sách “đường lưỡi bị” và “tứ sa”.

Tuy nhiên, dù giải thích theo khía cạnh nào thì những u sách trên vẫn vơ cùng phi lí, xâm phạm chú quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển trong khu vực Biển Đông, đi ngược lại với những cam kết hịa của Tun bố ứng xử trên Biến Đơng của cộng đồng các nước ASEAN mà Trung Quốc đang là một thành viên.

Trước tình hình dịch bệnh Covid đang diễn ra căng thẳng làm suy yếu mọi quốc gia trên thế giới, Trung Quốc càng không từ bỏ dã tâm mà đã sẵn sàng tuyên chiến trong mọi trường hợp nhàm giành được Biển Đông về tay. Trong tương lai, Trung Quốc hồn tồn có thể tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tại Biển Đông và tuyên truyền về Biển Đông ra quốc tế thông qua các xuất bản phẩm; đẩy mạnh sử dụng vũ lực nhằm chiếm đoạt quyền kiểm sốt Biển Đơng; tiếp tục tự ban hành những quy định trái với luật pháp quốc tế nhằm rộng đường xâm chiếm Biến Đông; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền truyền thông về yêu sách Biển Đơng; có thể mua chuộc các lãnh đạo cấp cao thuộc các quốc gia khác nhằm ủng hộ cho yêu sách Biển Đơng phi lí.

Do vậy, nhằm đối phó với mọi kịch bản mà Trung Quốc có thể hướng tới để khẳng định chủ quyền trên Biển Đông và bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam cần phải chuẩn bị chặt chẽ kĩ lưỡng cho trận chiến pháp lý quốc tế; tranh thủ sự đồng thuận, úng hộ của các quốc gia khác thơng qua chính trị, ngoại giao; đấy mạnh truyền thơng, quảng bá hình ảnh khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam; tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thực đối với toàn Đảng, toàn dân về chủ quyền dân tộc; nỗ lực thúc đẩy sự đoàn kết của các quốc gia có liên quan đến khu vực lãnh thố bị đe dọa bởi yêu sách của Trung Quốc nhàm gia tăng sức mạnh và tiếng nói chung phản đối sự xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiêng Anh

1. Candace Dunn, Justine Barden (2018), More than 30% of global maritime crude oil trade moves through the South China Sea, U.S energy information administration, https://www.eia.gov/todayinenergy/detail.php?id=36952

2. Carl Thayer (24 tháng 7 năm 2017). “Alarming Escalation in the South China Sea: China Threatens Force if Vietnam Continues Oil Exploration in Spratlys” 3. Submission by the PRC to the UN Commission on the Limits of the

Continental shelf’- CML/17/2009. New York: United Nations. https://www.un.org/depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/chn _2009re_mys_vnm_e.pdf

4. Declaration of the Government of the People’s Republic of China on China’s Territorial Sea (4 Sept. 1958),

https://seasresearch.wordpress.eom/2016/08/10/declaration-of-the-

government-of-the-peoples-republic-of-china-on-chinas-territorial-sea-4- sept-1958/

5. Dieter Heinzig (2012). Disputed islands in the South China sea. Institute of Asian Affairs in Hamburg, tr. 12. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2020

6. ĐỖ Đức Minh, Quách Thị Huệ (2020). “Role of Policies and Laws of the Country in the Activities of Exploiting and Using the East Sea" VNU Journal of Science: Legal Studies 36(2):25.

7. Gregory B. Poling (2019), Illuminating the South China Sea’s Dark Fishing Fleets, The Stephenson Ocean Security (SOS) Project https://ocean.csis.org/spotlights/illuminating-the-south-china-seas-dark-

fishing-fleets/

8. Hiebert (ND), Perspectives South China Sea, http://www.fao.org/fishery/static/Yearbook/YB2016_USBcard/booklet/web_ i9942t.pdf

9. Luật Lãnh Hải và vùng tiêp giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1992 https://www.un.org/depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/ CHN_1992_Law.pdf

10. Luật Lãnh Hải và vùng tiếp giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1992 https://www.un.org/depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/ CHN_1992_Law.pdf

11. Julian Ku và Chris Mirasola, The South China Sea and China’s “Four Sha” Claim: New Legal Theory, Same Bad Argument, Lawfare Blog, đăng ngày 25/9/2017, truy cập tại https://www.lawfareblog.com/south-china-sea-and- chinas-four-sha-claim-new-legal-theory-same-bad-argumen

12. Justine Barden, Kristin Jones, Kathleen Mehmedovic (2017), Almost 40% of global liquefied natural gas trade moves through the South China Sea, U.S energy information administration

https://www.eia.gov/todayinenergy/detail.php?id=33592

13. Katherine Morton, (2016), China's ambition in the South China Sea: is a legitimate maritime order possible, International Affairs 92: 4 (2016) 909—940 14. Sách trắng với tên gọi “Trung Quốc giữ vững lập trường giải quyết tranh chấp

thông qua đàm phán các tranh chấp liên quan giữa Trung Quốc và Philippines tại Biển Đông”, ban hành bởi Cơ quan Thông tin thuộc Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày 13/7/2016, truy cập tại http://english.gov.cn/state_council/ministries/2016/07/13/content_28147539

2503075.htm.

15. Sách trắng năm 1980 (văn kiện của Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa)

16. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa về Lãnh hải của Trung Quốc (4/9/1958),

https://treaties.un.org/pages/ViewDetails. aspx?src=TREATY&mtdsg_no=X XI-1 &chapter=21 &clang=_en

17. Tập hô sơ Limits in the Seas của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vê tranh châp biên Đông, https://www.state.gov/limits-in-the-seas/

18. Yea, Andy (2011). "Maritime territorial disputes in East Asia: a comparative analysis of the South China Sea and the East China Sea". Journal of Current

Chinese Affairs. 40 (2): 165-193. doi: 10.1177/186810261104000207.

19. Xander Vagg (2012), Resources in the South China Sea, trang americansecurityproject.org

https://www.americansecurityproject.org/resources-in-the-south-china-sea/

20. Submission by the PRC to the UN Commission on the Limits of the Continental shelf’- CML/18/2009. New York: United Nations.

https://www.un.org/depts/los/clcs_new/submissions_files/vnm37_09/chn_20 09re_vnm.pdf

21. Submission by the PRC to the UN - CML/08/2011

https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/ch n_201 l_re_phl_e.pdf

22. Ji Guoxing, Australia và Trung tâm sức mạnh trên biến, An ninh SLOC (hàng hải) châu Á - Thái Bình Dương: Nhân tố Trung Quốc (Canberra: RAN Sea Power Centre (Trung tâm nghiên cứu sức mạnh trên biển thuộc Viện Nghiên cứu Hải quân Hoàng gia Australia), 2002).

23. Nguyen Hong Thao (2020), South China Sea: The Battle of the Diplomatic Notes Continues, The Diplomat

https://thediplomat.com/2020/08/south-china-sea-the-battle-of-the- diplomatic-notes-continues/

24. Stein Tonnesson (2000), China and the South China Sea: The Peace Proposal 25. The Central Intelligence Agency (2012), List of countries by length of

coastline,

https://www.cia.gov/library/publications/resources/the-world- factbook/fields/279.html (ngày 01.08.2021)

26. D.Heinzig (1986), Dispute island in South China Sea, Wiesbademm Otto Harrassowitz and Institute of Asian Affairs in Hamburg, 1986, trg. 25

27. Declaration of the Government of the People’s Republic of China on the baselines of the territorial sea, 15 May 1996

https://www.un.org/Depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/ CHN_1996_Declaration.pdf

28. Bộ Ngoại giao Mỹ, Limits in the Sea No. 117: Straight Baseline Claim: China, tr. 8, xem tại https://2009-2017.state.gov/documents/organization/57692.pdf 29. An arbitral tribunal constituted under annex VII to the 1982 United Nations

Convention on the law of the sea between The republic of the Philippines and the People’s Republic China

https://docs.pca-cpa.org/2016/07/PH-CN-20160712-Award.pdf

30. Chinese Society of International Law (2018), South China Sea Arbitration Awards: A Critical Study

https://academic.oup.eom/chinesejil/article/17/2/207/499568238.

31. People’s Republic of China (1998), Exclusive Economic Zone and Continental Shelf Act of 26 June 1998, Article 14

https://www.un.org/Depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/ chn_ 1998_eez_act.pdf

32. Công hàm CML/42/2020 cùa Trung Quốc gửi Liên Hợp quốc ngày 17.04.2020

https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ 2020_04_l 7_CHN_NV_UN_003_EN.pdf

33. Công hàm 22/HC-2020 của Việt Nam gửi Liên Hợp Quốc ngày 30/03/2020 https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_I2_2019/

VN22HC-2020vn.pdf

34. Công hàm 24/HC-2020 của Việt Nam gửi Liên Hợp Quốc ngày 10/04/2020 35. Công hàm 25/HC-2020 của Việt Nam gửi Liên Hợp Quốc ngày 10/04/2020

36. Statement of the Ministry of Foreign Affairs of the People's Republic of China on the Award of 12 July 2016 of the Arbitral Tribunal in the South China Sea Arbitration Established at the Request of the Republic of the Philippines

https://www.fmprc.gov.cn/nanhai/eng/snhwtlcwj_l/tl379492.htm

37. Công hàm số 162/20 của Anh ngày 16/09/2020 phản hồi công hàm CML/14/2019 của Trung Quốc

38. https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ 2020_09_l 6_GBR_NV_UN_001 .pdf

39. Công hàm số 126/POL-703/V/20 ngày 26/05/2020 của Indonesia https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/

2020_05_26_IDN_NV_UN_001_English.pdf

40. Công hàm số 000191 của Philippines ngày 06 tháng 03 năm 2020 phản đối công hàm CML/14/2019 ngày 12 tháng 12 năm 2019 cùa Trung Quốc

https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ 2020_03_06_PHL_N V_UN_001 .pdf

41. Công thư ngày 01.6.2020 của Mỹ phản đối Công hàm CML/14/2019 của Trung Quốc - Nội dung Công hàm ngày 28.12.2016 liên quan đến các tuyên bố của Trung Quốc sau Phán quyết năm 2016

https://usun.usmission.gov/wp-

content/uploads/sites/296/200602_KDC_ChinasƯnlawful.pdf?fbclid=IwAR3 0qAUwDGwsuzIor-zr-rDV7WSMlnVjP9rAgKUGs-

DvgrC8uXdwOOdJqKE

42. Sách trắng quốc phịng Trung Quốc năm 2019 43. Cơng hàm số 324/2020 của Đức https://dskbd.org/2020/09/17/phap-duc-anh-gui-cong-ham-chung-toi-lien- hop-quoc-bay-to-lap-truong-cua-ba-nuoc-ve-bien-dong/ 44. Công hàm BF N° 2020-0343647 của Pháp https://dskbd.org/2020/09/17/phap-duc-anh-gui-cong-ham-chung-toi-lien- hop-quoc-bay-to-lap-truong-cua-ba-nuoc-ve-bien-dong/ 101

45. Công hàm CML/11/2020 của Trung Quôc ngày 23/03/2020

https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ China_Philippines_ENG.pdf

46. Công hàm CML/46/2020 của Trung Quốc ngày 02/06/2020

https://www.un.Org/depts/los//clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ 2020_06_02_CHN_NV_UN_eng.pdf

47. Công hàm CML/56/2020 của Trung Quốc ngày 07/08/2020

https://www.un.Org/depts/los//clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ 20200807_CHN_NV_UN_Eng.pdf

48. Công hàm CML/54/2020 của Trung Quốc ngày 29/07/2020 https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ 20200729_CHN_NV_UN_e.pdf

49. Công hàm số 000191 cúa Philippines ngày 06 tháng 03 năm 2020 phản đối công hàm CML/14/2019 ngày 12 tháng 12 năm 2019 của Trung Quốc

https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/ 2020_03_06_PHL_NV_UN_001 .pdf

50. James Bolton (2017), Đảo đá trên biển Đông: sau Phán quyết của Tòa La-Hay” (Island and Rocks in the South China Sea: Post-Hague Ruling

Tiếng Việt

51. GS.TS.Nguyễn Bá Diến, (2010), Cơ chế giải quyết tranh chấp trên hiển theo Công ước Luật biển 1982, đăng tải trên trang Nghiên cứu Biển Đông, nghiencuubiendong.vn ngày 25/2/2010.

52. GS.TS.Nguyễn Bá Diến. (2009), Quy chế pháp lỷ quốc tế chung về hiển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 145-162

53. GS.TS.Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Trung tăm Luật biên và Hàng hủi quốc tế, Chỉnh sách pháp luật hiên Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp, 2006

54. GS.TS Nguyễn Bá Diến (2016), Yêu sách “đường lưỡi bị” phi lý của Trung

Qc và chủ qun của Việt Nam trên Biên Đông, nhà xuât bản Thông tin và Truyền thông

55. GS.TS Nguyễn Bá Diến & Đ.T.K.Thoa (2016), Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công 132 ước Luật biển về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc, Tạp chí Luật học đại học số 3-2016.

56. GS.TS Nguyễn Bá Diến (2019), Ảp dụng các nguyên tắc về thụ đắc lãnh thổ trong Luật quốc tế giải quyết hồ hình các tranh chấp ở biên Đơng, đường link:http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/737-nguyn-ba-din,

truy cập lần cuối ngày 2/3/2019.

57. Gs.Ts. Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơngpháp quốc tế - Nxb. ĐHQG Hà Nội.

58. GS.TS Nguyễn Bá Diến (2016/ Yêu sách “đường lưỡi bò "phi lý của Trung Quốc và chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

59. GS.TS Nguyễn Bá Diến (2011), về hức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngày 14-9-1958 và vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và

Trường Sa của Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 240-245, https://js.vnu.edu.vn/LS/article/view/1001/969 truy cập ngày 20.08.2021

60. Nguyễn Hồng Thao, (2020), Đường 9 đoạn và yêu sách Tứ Sa của Trung Quốc, đăng trên trang Vietnamnet - vietnamnet.vn ngày 22/06/2020

61. Nguyễn Hồng Thao, (2009), Yêu sách đường đứt khúc 9 đoạn của Trung Quốc dưới góc độ luật pháp quốc tế, Bài đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số tháng 12 năm 2009

62. Trần Hừu Duy Minh, (2018), Phán quyết ngày 12.7.2016 trong Vụ kiện Biên Đông: Quy chế của các thực thê ở quần đảo Trường Sa và tác động đến yêu sách của Việt Nam trên Biển Đông, đăng tải trên trang Luật pháp quốc tế ngày

03/06/2018, https://iuscogens-vie.org/2018/06/03/81/

63. Trân Hữu Duy Minh, (2018/ Phán quyêt ngày ỉ2.7.20ỉ6 trong Vụ kiện Biên Đông: Hoạt động xây dựng đảo và cải tạo đảo của Trung Quốc ở Trường Sa

& Liên hệ Việt Nam, đăng tải trên trang Luật pháp quốc tế ngày 20/05/2018, https://iuscogens-vie.org/2018/05/20/79/

64. Trần Hữu Duy Minh, (2017), Phán quyết cùa Tòa trọng tài trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc: Nội dung, tác động và gợi mở cho Việt Nam, đăng tải trên trang Luật pháp quốc tế ngày 16/03/2017, https://iuscogens-

vie.org/2017/03/16/06/

65. Trần Hữu Duy Minh, (2018), Phán quyết ngày 12.7.2016 trong Vụ kiện Biển Đông: Hiều đúng một phần bản chất của Đường chữ Ư, đăng tải trên trang Luật pháp quốc tế ngày 27/05/2018, https://iuscogens-vie.org/2018/05/27/80/ 66. Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh, (2011), Phản ứng của các nước và cục

diện an ninh mới ở Biên Đơng, Chương trình Nghiên cứu Biên Đơng, đăng tải trên trang Nghiên cứu Biển Đơng, nghiencuubiendong.vn ngày 26/07/2011

http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/1462-phan-ung-cua-cac- nuoc-va-cuc-dien-an-ninh-moi-o-bien-dong

67. Hồng Việt, (2010), Phân tích các u sách về “đường lưỡi bị” theo luật quốc tế, đăng tải trên trang Nghiên cứu Biển Đông, nghiencuubiendong.vn ngày 25/02/2010.

http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/938-hoang-vit

68. Vũ Dương Huân, (2012), Phân tích một số lập luận của Trung Quốc về “Chủ quyền lịch sử” của họ tại Biên Đông, đăng tải trên trang Nghiên cứu Biển Đông, nghiencuubiendong.vn ngày 08/01/2012.

http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/2323-phan-tich-mot-so- lap-luan-cua-trung-quoc-ve-chu-quyen-lich-su-cua-ho-tai-bien-dong

69. Đặng Minh Thu, "Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạp chí Thời đại mới, số 11, tháng 7/2007.

https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:H8yt8qzPNRIJ:htt ps://www.tapchithoidai.org/ThoiDai 11/20071 l_TuDangMinhThu.htm+&cd

=1 &hl=vi&ct=clnk&gl=vn

70. Đào Văn Thụy (2012), "Lập trường của Trung Quốc trong tranh chấp chủ

Một phần của tài liệu Yêu sách của trung quốc đối với biển đông dưới góc độ pháp luật quốc tế và giải pháp cho việt nam nhằm bảo vệ chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển (Trang 95 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)