6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
2.2. Nội dung cơ bản các quy định của pháp luật về vận chuyến bưu điện
2.2.5. Quy định về giải quyết tranh chấp, khiếu nại trong vận chuyển bưu
vận chuyển bưu điện cho bên cung ứng dịch vụ.
- Thông báo cho bên gửi về việc nhận bưu gửi.
Trong quan hệ vận chuyển, bên sử dụng dịch vụ vận chuyển Bưu điện được quyền chì định người nhận bưu gửi. Tuy người nhận bưu gửi này không trực tiếp kí kết hợp đồng vận chuyển Bưu điện nhưng người nhận bưu gửi vẫn phải tuân thủ đầy đủ các quyền và nghĩa của mình.
2.2.5. Quy định về giải quyết tranh chấp, khiếu nại trong vận chuyển bưu điện điện
2.2.5.1. Đối tượng được khiếu nại
2.2.5.1.1. Người sử dụng dịch vụ vận chuyến bưu điệno • ” • • • V •
- Tổ chức, cá nhân có tên trong phần địa chỉ người gửi, người nhận ghi trên bưu gửi, phiếu gửi;
- Tồ chức, cá nhân ký hợp đồng sừ dụng dịch vụ với Bưu điện.
2.2.5.1.2. Ngưòi đại diện họp pháp của người sử dụng dịch vụ vận chuyển bưu điện
- Người đại diện theo pháp luật:
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Người giám hộ đối với người được giám hộ;
+ Người được pháp luật chỉ định đại diện cho người bị hạn chê năng lực hành vi dân sự;
+ Người đứng đầu tổ chức có quyền đại diện cho tổ chức theo quy định của pháp luật;
+ Những người khác theo quy định của pháp luật. - Người đại diện theo uỷ quyền:
Tổ chức, cá nhân, người đại diện theo pháp luật có thể uỷ quyền cho người khác thực hiện việc khiếu nại. Việc uỷ quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
2.2.5.1.3. Tô chức bảo vệ quyên lọi người tiêu dùng được ngưòi sử dụng dịch vụ uỷ quyền.
2.2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại 2.2.5.2.I. Quyền của người khiếu nại
- Được khiếu nại, hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện quyền khiếu nại trong thời hạn quy định;
- Được Bưu điện hướng dẫn, tư vấn, hồ trợ về thủ tục khiếu nại; được cung cấp thông tin về quy trình giải quyết khiếu nại của Bưu điện;
- Được quyên khiêu nại tiêp với Bưu điện trong vòng 15 ngày kê từ ngày nhận được kết quả giải quyết khiếu nại lần 1 nếu thấy kết quả này chưa thoả đáng;
- Được quyền yêu cầu Tòa án nhân dân hoặc các cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
2.2.5.2.2. Nghĩa vụ của ngưòi khiếu nại
- Cung câp đây đủ các giây tờ, băng chứng, căn cứ liên quan đên quyên khiếu nại và nội dung khiếu nại; chịu trách nhiệm về tính xác thực của các giấy tờ, bằng chứng, căn cứ này theo quy định của pháp luật;
- Hoàn trà số tiền bồi thường nếu bên cung ứng dịch vụ khơng có lồi; - Đền bù cho Bưu điện các thiệt hại do khiếu nại sai gây ra.
2.2.5.3. Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ vận chuyến Bưu điện
2.2.5.3.I. Quyền của bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện
- Từ chối giải quyết những khiếu nại đối với các trường hợp sau: + Het thời hiệu khiếu nại;
+ Người khiêu nại không thuộc các đôi tượng quy định;
+ Người khiếu nại không cung cấp, hoặc cung cấp không đủ các giấy tờ, bằng chứng, căn cứ liên quan đến nội dung khiếu nại;
+ Các khiếu nại về chỉ tiêu thời gian khi chưa hết chỉ tiêu thời gian tồn trình đã cơng bố;
+ Khiêu nại đơi với những bưu gửi qc tê bị Bưu chính nước nhận tịch thu, tiêu hủy, chuyến hoàn do quy định của nước nhận không cho phép nhập khẩu;
+ Yêu cầu bồi thường đối với những thiệt hại do lồi của khách hàng;
- Đưa ra các bằng chứng, chứng cứ chứng minh các hành vi bị khiếu nại.
A A A ~ A z _ _
2.2.5.3.2. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ vận chuyên Bưu điện“ • o o • • • V •
- Niêm yết công khai các thông tin liên quan đến giải quyết khiếu nại, bồi thường, bồi hoàn,...tại các điểm cung cấp dịch vụ, trên trang web của Bưu điện; hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ cho người khiếu nại;
- Tiếp nhận khiếu nại cùa khách hàng tại mọi điểm cung cấp dịch vụ, qua các kênh khiếu nại khác nhau;
- Xem xét và giải quyết khiếu nại trong thời hạn quy định;
- Bồi thường cho người có quyền sở hữu bưu gửi đối với những sai sót được xác định là do lồi của Bưu điện hoặc hãng vận chuyến gây ra;
- Lưu trữ đầy đủ hồ sơ và các thơng tin có liên quan đến dịch vụ bị khiếu nại để phục vụ công tác giải quyết khiếu nại, giải quyết tranh chấp;
- Báo cáo công tác giải quyết khiếu nại theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
2.2.5.4. Thời hiệu khiếu nại
- Sáu (06) tháng kể từ ngày kết thúc thời gian tồn trình của bưu gửi đối với khiếu nại về việc mất bưu gửi, chuyển phát bưu gửi chậm so với thời gian tồn trình đã cơng bổ thì thời hiệu khiếu nại là Sáu (06) tháng kể từ ngày kết thúc thời gian tồn trình của bưu gửi.
- đối với khiếu nại về việc bưu gửi bị suy suyến, hư hỏng, về giá Một (01) tháng kể từ ngày bưu gửi được phát cho người nhận cước và các nội dung khác có liên quan trực tiếp đến bưu gửi thì thời hiệu khiếu nại là Một
(01) tháng kế từ ngày bưu gửi được phát cho người nhận.
2.2.5.5. Thời hạn giải quyết khiếu nại
- Thời hạn giải quyết khiếu nại đối với dịch vụ trong nước là 02 tháng kể từ ngày khiếu nại được tiếp nhận.
- Thời hạn giải quyết khiếu nại đối với dịch vụ quốc tế là 03 tháng kể từ ngày khiếu nại được tiếp nhận.
2.2.5.
Ó. Các kênh khiêu nại
- Khiếu nại trực tiếp tại các điểm cung cấp dịch vụ vận chuyển Bưu điện;
- Khiêu nại băng đơn thư, email; - Khiếu nại qua điện thoại;
- Khiếu nại qua phương tiện thơng tin đại chúng.
2.2.5.7. Hình thức giải quyết tranh chấp
- Thương lượng; - Hòa giải;
- Trọng tài;
rp s/.
- Tòa án.
2.2.6. Quy định về bồi thường thiệt hại trong vận chuyển Bưu điện
Vận chuyển Bưu điện là một hoạt động dịch vụ mang nhiều đặc thù nên vấn đề trách nhiệm tài sản áp dụng cho hành vi vi phạm quan hệ vận chuyển Bưu điện cũng có nhiều điểm riêng biệt. Điều này thể hiện qua một số khía cạnh như căn cứ áp dụng trách nhiệm tài sản, các hình thức trách nhiệm tài sản, giới hạn trách nhiệm tài sản, miễn trách nhiệm tài sản.
Trách nhiệm tài sản do vi phạm trong vận chuyển Bưu điện chỉ được áp dụng khi có các căn cứ cụ thể mà căn cứ quan trọng nhất là phải có các hành vi vi phạm nghĩa vụ phát sinh trong quan hệ vận chuyển Bưu điện. Các hành vi này xuất phát từ bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện, bên sử dụng
dịch vụ vận chuyển Bưu điện hoặc bên nhận bưu gửi. Thực tiễn thường gặp các loại vi phạm chủ yếu sau:
+ Bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện làm mất mát, hư hỏng bưu gửi trong quá trình vận chuyển;
+ Bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện không đảm bảo thời gian vận chuyển bưu gửi đúng theo thời gian tồn trình như đã cơng bố;
+ Bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện không thực hiện nghĩa vụ thông tin cho bên sử dụng dịch vụ về dịch vụ mà mình sử dụng;
+ Bên sử dụng dịch vụ vận chuyến Bưu điện có hành vi gửi các nội dung bưu gửi qua đường Bưu điện mà pháp luật nghiêm cấm;
+ Bên sử dụng dịch vụ vận chuyên Bưu điện hoặc bên nhận bưu gửi khơng thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ cước phí và các khoản lệ phí khác theo thỏa thuân.
Mỗi hành vi vi phạm sẽ dẫn đến những hậu quả khác nhau cho bên bị vi phạm và bên bị vi phạm có quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại. Trong quan hệ vận chuyển Bưu điện, hình thức trách nhiệm tài sản thường được áp dụng là bồi thường thiệt hại. Chế tài bồi thường thiệt hại thường được áp dụng cho các hành vi vi phạm nghĩa vụ liên quan đến bảo quàn bưu gửi của bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện.
về nguyên tắc, bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện phải bồi thường cho bên sử dụng dịch vụ vận chuyển Bưu điện hoặc bên nhân bưu gửi toàn bộ tổn thất là giá trị thực tế của bưu gửi trong trường hợp bưu gửi bị mất hoặc bưu gửi bị hư hỏng toàn bộ do lỗi của bên cung ứng dịch vụ vận chuyền
Bưu điên.
Trong trường hợp Bưu gửi được bên sử dụng dịch vụ vận chuyên Bưu điện khai báo chùng loại và giá trị bưu gửi trước khi giao và được bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện chấp nhận, ghi vào phiếu vận đơn, giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hố tương đương khác thì bên vận chuyển Bưu điện chịu trách nhiệm bồi thường mất mát, hư hỏng của bưu gửi trên cơ sở giá trị bưu gửi đã khai báo.
Trong trường hợp bưu gửi không được bên sử dụng dịch vụ vận chuyến Bưu điện khai báo chủng loại và giá trị bưu gửi trước khi giao hoặc không được ghi rõ vào phiếu vận đơn, giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyến hàng hố tương đương khác thì bên vận chuyền Bưu điện sẽ được giới hạn nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do mất mát, hư hỏng bưu gửi trong giới hạn tối đa theo quy định của pháp luật Bưu chính.
Bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp sau:
- Bưu gửi bị hao hụt do đặc tính tự nhiên hoặc khuyết tật vốn có;
- Bưu gửi bị hỏng do lôi của bên sữ dụng dịch vụ vận chuyên Bưu điện; - Bên sử dụng vận chuyển Bưu điện khai báo gian dối về chủng loại và giá trị bưu gửi;
- Bưu gửi bị tịch thu theo yêu câu của cơ quan nhà nước;
- Bưu gửi đã được phát và người nhận khơng có ý kiến khi nhận bưu gửi;
- Sự kiện bất khả kháng.
Đe được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, bên cung ứng dịch vụ vận chuyển Bưu điện cần phải chứng minh việc diễn ra các trường hợp trên.
Đê có thê yêu câu bên cung ứng dịch vụ bôi thường thiệt hại liên quan đến tổn thất về bưu gửi, bên sử dụng dịch vụ vận chuyển Bưu điện hoặc bên nhận bưu gửi phải thực hiện việc khiếu nại đối với bên cung ứng dịch vụ vận chuyến Bưu điện trong thời hiệu khiếu nại mà pháp luật về Bưu chính quy định.
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại: Theo quy định tại điều 24 nghị định 47/2011/NĐ-CP về hướng dẫn luật Bưu chính:
- Việc bơi thường thiệt hại trực tiêp được thực hiện trên cơ sở hợp đông đã ký kết giữa các bên. Khơng bồi thường thiệt hại gián tiếp ngồi hợp đồng hoặc các nguồn lợi không thu được do việc cung ứng dịch vụ bưu chính khơng bảo đảm chất lượng mà hai bên đã thỏa thuận.
- Bưu gửi bị mất, hư hỏng hoặc tráo đồi toàn bộ thi được bồi thường theo quy định của pháp luật. Mức bồi thường thiệt hại do bên cung ứng dịch vụ quy định không được thấp hơn mức giới hạn trách nhiệm bồi thường của từng loại dịch vụ mà pháp luật đã quy định.
- Không bôi thường thiệt hại đôi với các trường hợp sau đây: Dịch vụ bưu chính khơng có chứng từ xác nhận việc chấp nhận bưu gửi; người sử dụng dịch vụ khơng có chứng từ chứng minh việc sử dụng dịch vụ.
Mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Theo quy định tại điều 25 nghị định 47/2011/NĐ-CP về hướng dẫn luật Bưu chính:
- Mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tối thiểu được quy định như sau:
+ Đối với dịch vụ bưu chính trong nước: 04 lần cước (đã bao gồm hồn trả lại cước dịch vụ đã sử dụng) của dịch vụ đã sử dụng;
+ Đơi với dịch vụ bưu chính qc tê được vận chun băng đường hàng không: 09 SDR/kg (được tính theo từng nấc khối lượng 500 gram, phần lẻ được tính bằng 500 gram) nhưng khơng thấp hơn 30 SDR/bưu gửi, cộng với hoàn trả lại cước của dịch vụ đã sử dụng;
+ Đối với dịch vụ bưu chính quốc tế được vận chuyển bằng phương thức khác: 05 SDR/kg (được tính theo từng nấc khối lượng 500 gram, phần lẻ được tính bằng 500 gram), cộng với hoàn trả lại cước của dịch vụ đã sử dụng.
Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại: Theo quy định tại điều 26 nghị định 47/2011/NĐ-CP về hướng dẫn luật Bưu chính:
- Thời hạn bồi thường thiệt hại không quá 30 ngày kể từ ngày các bên lập văn bản xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
- Quá thời hạn bôi thường thiệt hại quy định tại khoản 1 Điêu này thì bên phải bồi thường thiệt hại cịn phải trả tiền lãi chậm thanh tốn theo quy định của pháp luật.
Thu hôi tiên bôi thường thiệt hại: Theo quy định tại điêu 27 nghị định 47/2011/NĐ-CP về hướng dẫn luật Bưu chính:
- Trường hợp tìm lại được một phần hoặc tồn bộ bưu gửi bị coi là đã mất và đã được bồi thường thiệt hại theo quy định, bên cung ứng dịch vụ có trách nhiệm thơng báo cho người đã nhận tiền bồi thường thiệt hại.
- Người đã nhận tiền bồi thường thiệt hại có quyền nhận lại hoặc từ chối nhận lại một phần hoặc tồn bộ bưu gửi tìm được.
- Trường hợp người đã nhận tiền bồi thường thiệt hại nhận lại một phần hoặc toàn bộ bưu gửi tìm được thì phải hồn trả số tiền bồi thường tương ứng cho bên cung ứng dịch vụ.
- Trường hợp người đã nhận tiên bôi thường thiệt hại từ chịi nhận lại thì một phần hoặc tồn bộ bưu gửi tìm được thuộc quyền sở hữu cúa bên cung ứng dịch vụ.
2.3. Những ưu điểm và hạn chế, bất cập về pháp luật vận chuyển bưu điện điện
2.3.1. Những ưu điểm
Nhà nước ta hiện nay đã có rất nhiều các văn bản pháp luật có liên quan mật thiết đến vận chuyển bưu điện từ đó đã tạo ra một hành lang pháp lý vừng chắc cho hoạt động Bưu điện, góp phần hồn thiện các chính sách pháp luật về vận chuyển Bưu điện, điều chỉnh các quy định về hợp đồng vận chuyển và cung ứng dịch vụ Bưu chính, giải quyết các tranh chấp liên quan đến vận chuyển Bưu điện, nhằm băo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể, bao gồm:
- Luật Bưu chính 2010;
- Nghị định 47/2011/NĐ-CP về hướng dẫn luật Bưu chính; - Bộ luật Dân sự 2015;
- Luật Thương mại 2005; - Luật Cạnh tranh 2018;
- Nghị định 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại;
- Luật Hàng không dân dụng 2006; - Luật Giao thông đường bộ 2008; - Luật Đường sắt 2017.
Bên cạnh những văn bản pháp luật trong nước, ngoài ra hoạt động vận chuyển Bưu điện còn phải tuân thú một số các điều ước quốc tế có liên quan như Cơng ước Bưu chính thế giới 1999, Cơng ước Vác-sa-va 1929,...
2.3.2. Những hạn chế, bất cập
Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể và từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bưu chính, với tư cách là một lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng đã góp phần không nhỏ trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của nền kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sổng cho người dân.
Để góp phần ổn định và phát triển thị trường bưu chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được kinh doanh trong môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch; doanh nghiệp được quyền chủ