Công tác xây dựng, tố chức thi hành pháp luật về quyền sử dụng

Một phần của tài liệu Thực tiễn thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn thành phố lai châu, tỉnh lai châu (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 26)

là hoạt động góp phần hồn thiện pháp luật đấtđainóichung,phápluậtvề

quyền sử dụng đấtcủa cá nhăn,hộgia đình nói riêng

Thực tiễn cho thấy một trong nhũng yếu tố đảm bảo thực hiện có hiệu quả thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình là hệ thống pháp luật mà trước hết là pháp luật đất đai, pháp luật dân sự, pháp luật về tố tụng dân sự, pháp

luật về tố tụng hành chính phải đồng bộ, thống nhất. Hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất là điều kiện vật chất, tiền đề để thi hành pháp luật nói chung và thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình nói riêng. Có nghĩa là nếu thiếu cơ sở pháp lý sẽ gây khó khăn cho thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình. Mặt khác, thông qua việc thi hành pháp luật về quyền sừ dụng đất của cá nhân, hộ gia đình kiểm chứng, nhận diện những quy định không phù hợp, lạc hậu so với sự phát triển đất nước hay phát hiện những “lỗ hống”, “khoảng trống” của pháp luật. Điều này giúp Nhà nước sửa đổi, bổ sung, thay thế kịp thời các quy định mới, phù hợp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật. Do đó, thơng qua các hình thức thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đinh đã góp phần tích cực vào xây dựng, hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung và pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình ở nước ta.

1.4. Cơng tác xâydựng, tố chức thi hành pháp luật về quyền sử dụng đấtcủacá nhân, hộ gia đình củacá nhân, hộ gia đình

Thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát huy vai trò của lĩnh vực pháp luật này trong đời

sống thực tiễn hay nói cách khác thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình là hoạt động đưa lĩnh vực pháp luật này đi vào cuộc sống. Đe việc triển khai thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình mang lại hiệu quả cần xây dựng, ban hành hệ thống văn bản pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình đảm bảo đầy đủ, hồn thiện, thống nhất, có tính khả thi và tố chức thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình được qua từng giai đoạn, cụ thể như sau:

Thứ nhát', ban hành hệ thông văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

Mặc dù, công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội đã không ngừng đổi mới, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng các dự án luật với cố gắng ’’luật hóa” tối đa nội dung các văn bản dưới luật; đồng thời, cố gắng chi tiết hóa, cụ thể hóa nội dung của các đạo luật. Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế - xã hội cũng như năng lực dự báo còn hạn chế và quy trình xây dựng pháp luật chưa thực sự chuyên nghiệp nên khó tránh khỏi các điều luật quy định cịn chung chung hoặc mang tính ngun tắc. Điều này gây khó khăn cho công tác tổ chức triển khai thi hành trên thực tế. Các qui định pháp luật về quyền sử dụng đất của người sử dụng đất nói chung và của cá nhân, hộ gia đình nói riêng cũng khơng phải là ngoại lệ. Vì vậy, muốn thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình, các cơ

quan nhà nước hữu quan phải ban hành hệ văn bản đầy đủ, thống nhất, cụ thề, dễ hiểu, dễ thực hiện. Có như vậy, mới tạo thuận lợi cho các cấp, các ngành nói chung và người sử dụng đất nói riêng trong thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

Thứ hai: phổ biến, giáo dục, tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

Như phần trên đã phân tích, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, con người muốn có hành động đúng thi phải có ý thức, nhận thức đúng. Điều này chỉ có thể có được thơng qua việc tun truyền, giáo dục pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình cho mọi người dân. Khi mọi người dân, tố chức, doanh nghiệp, người sử dụng đất tự giác tuân thủ, chấp hành các quy định về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình thì đó là sự ghi nhận sự thành cơng, tính hiệu quả của việc thi hành lĩnh vực pháp luật này. Do đó, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật đất đai, các qui định về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình nói riêng là một giai đoạn không thể thiếu được của quá trinh thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình ở nước ta.

Thứ ba: lập kê hoạch, phân công trách nhiệm, chuân bị nguôn lực trong thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đinh.

Đổivớicác cơquan có thâmquyền trong quản lỷ nhà nước về đấtđai

Thực tiễn thi hành pháp luật nói chung và thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình nói riêng cho thấy nếu khơng có sự chuẩn bị đầy đủ, kỹ càng, thấu đáo thì khó đạt được thành cơng, hiệu quả mong muốn. Công tác chuẩn bị tổ chức thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất cùa cá nhân, hộ gia đinh bao gồm các nội dung cơ bản là lập kế hoạch, phân công trách nhiệm, chuẩn bị nguồn lực về tài chính và nhân lực.

Lập kế hoạch tổ chức thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình là việc xác định cụ thể thời gian, địa điểm, mục đích, phương tiện, sự phối họp hành động và con người ... cho việc thực hiện các hoạt động này.

Phân công trách nhiệm là việc xác lập những công việc cụ thể do ai, đơn vị nào thực hiện, đơn vị nào phối hợp thực hiện; đơn vị nào chủ trì, chịu trách nhiệm chính, đơn vị nào theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá ... việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình. Trên cơ sở phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể sẽ ngăn ngừa được sự đùn đẩy trách nhiệm, chồng chéo trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoặc một công việc không biết cơ quan, tổ chức nào chịu trách nhiệm thực hiện. Chỉ có phân cơng trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thề, rõ ràng mới có thế đạt được kết quả mong muốn. Thực tế đã chứng minh nhận định này.

Chuân bị nguôn lực là việc dự liệu, xác định nguôn vôn, cơ sở vật chât, trang thiết bị và con người được sử dụng để thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình. Nếu thiếu nội dung này thi không thể thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

Đốivớicánhân, hộ gia đìnhsử dụng đất

Cá nhân, hộ gia đình sau khi được nhà nước trao quyền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất hoặc nhận chuyển quyền sử dụng đất từ người khác một cách hợp pháp phải tiến hành lập kế hoạch cho việc sử dụng đất của mình, chuấn bị

nguôn lực cho việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đât; thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sừ dụng đất theo đúng các qui định của pháp luật đất đai và các qui định pháp luật khác có liên quan. Trong q trình sử dụng đất không được vi phạm điều cấm mà luật đất đai qui định.

77zứ tư', chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đỉnh.

Bất cứ một hoạt động nào muốn đạt hiệu quả thì cũng phải có cá nhân, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành. Thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình cũng vậy. Công tác chỉ đạo, điều hành cùa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lỷ nhà nước về đất đai nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất cua cá nhân, hộ gia đình theo đúng pháp luật, định hướng, mục tiêu đã đề ra; đồng thời phát hiện, uốn nắn những lệch lạc, xử lý vấn đề nảy sinh trong q trình thi hành. Hơn nữa, việc chỉ đạo cịn đảm bảo tính thống nhất của q trình thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất cùa cá nhân, hộ

gia đình ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.

Hoạt động điều hành nhằm gắn kết, phối kết hợp các hoạt động của các cấp, các ngành, của tố chức, cá nhân, người sử dụng đất trong thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất cùa cá nhân, hộ gia đình đảm bảo thực hiện nhịp nhàng, đồng bộ, ăn khớp và có hiệu quả.

Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình nhàm đảm bảo cho các hoạt động thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình theo đúng các qui định pháp luật. Đảm bảo cho đất đai được sử dụng đúng mục đích, đúng qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; hạn chế các mâu thuẫn, bất đồng, các tranh chấp trong sử dụng đất đai; làm cho đất đai được sử dụng đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường.

Thứ năm', sơ kết, tổng kết việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

Sơ kết, tổng kết việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ

gia đình nhăm xem xét, đánh giá, kiêm điêm, nhìn nhận lại tồn bộ q trình tơ chức thi hành được triển khai đến các tồ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nói riêng và mọi người dân nói chung. Mục đích của hoạt động này nhằm chỉ ra những thành công, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân. Trên cơ sở đó phát huy nhũng mặt tích cực, ưu điểm; đồng thời, tìm kiếm các giải pháp nhằm khắc phục nhừng hạn chế, tồn tại trong thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất cũa cá nhân, hộ gia đình.

Thứ sáu: đánh giá, khen thưởng, xử lý vi phạm trong thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

Đánh giá nhằm tìm ra những tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có thành tích trong thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình để phát huy, động viên khen thưởng kịp thời. Hơn nữa, thông qua đánh giá phát hiện các lệch lạc để kịp thời uốn nắn; phát hiện các vi phạm pháp luật và xử lý các vi phạm nhằm răn đe, giáo dục, rút kinh nghiệm không đề tái phạm. Hoạt động này nhằm đảm bảo cho thi hành pháp luật đúng pháp luật, đảm bảo hiệu quả của thi hành pháp luật vè quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

1.5. Các yếu tố bảo đảm thi hành pháp luậtvề quyềnsửdụngđấtcủa cá nhân, hộ gỉa đình

1.5.1.Yếu tố phápluật

Muốn thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đỉnh có hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào mức độ hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật

qui định về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đinh. Bản thân các văn bản pháp luật đó phải có chất lượng thì mới đảm bảo việc thi hành pháp luật có kết quả tốt. Vì thế, văn bản pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình phải đảm bảo các tiêu chí sau:

Một là, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất. Nội dung các văn bản pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình khơng trái với Hiến pháp, khơng chồng chéo, không mâu thuẫn nhau và không mâu thuẫn với các văn bản pháp luật có liên quan. Nhưng vẫn đảm bảo tính đặc thù về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình. Có tính dặc thù nhưng đều liên quan chặt chẽ với nhau, trong mỗi hoạt động

đều có ý nghĩa, tác dụng, ảnh hưởng của hoạt động khác. Thông qua các qui định pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình, những quy định cơ bản của pháp luật về đất đai được thực hiện một cách hiệu quả.

Hai là, trách nhiệm thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất cùa cá nhân, hộ gia đình khơng chỉ của hệ thống chính trị, của các cơ quan quản lý nhà nước đối với đất đai, mà trước hết và trên hết là của các cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất và trách nhiệm của mọi người dân. Lâu nay khi đề cập đến vấn đề thi hành pháp luật chúng ta thường coi đó là trách nhiệm của các cơ quan hành pháp, tư pháp. Thực tiễn thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đinh cho thấy, ngồi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lý đất đai, nếu toàn bộ những thành viên khác của hệ thống chính trị đều nêu cao trách nhiệm, có hình thức tố chức tun truyền, giải thích, vận động phù họp với vai trị, chức năng của minh thì sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong thi hành pháp luật. Các tổ chức của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận các cấp, nhất là ở cấp cơ sở, phải lồng ghép vấn đề giám sát thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình vào nội dung chương trình, kế hoạch cơng tác, vào hoạt động thường xuyên của đon vị và xác định đây là một chỉ tiêu đánh giá thi đua, như vậy sẽ góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm và sự đồng thuận của xã hội. Những hoạt động thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đỉnh với sự tham gia của toàn bộ hệ thống chính trị dưới các hình thức phong phú, sinh động, đồng bộ tạo nên dư

luận xà hội ủng hộ, đồng tình với những hành vi xử sự đúng đắn, lên án những hành vi xừ sự trái pháp luật; qua đó, góp phần định hướng hành vi của cá nhân, hộ gia đình, của cán bộ, cơng chức nhà nước xử sự theo đúng yêu cầu của pháp luật. Tuy nhiên, hiệu quả thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình sẽ khơng cao nếu cá nhân, hộ gia đình khơng tự giác chấp hành pháp luật về quyền sử

dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.

Ba là, xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình. Cơng tác tun truyền, phố biến, giáo dục, giải thích,

hướng dẫn, tồ chức vận động thi hành pháp luật có tác dụng nâng cao ý thức pháp luật cho các chù thế. Tuy nhiên, vai trò này tác động đến các chủ thể khơng phải lúc nào cũng có kết quả như nhau, trong xã hội vẫn có nhũng người vi phạm pháp luật. Đe bảo đảm cho pháp luật được thi hành đòi hỏi phải xừ lý nghiêm minh, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật. Đó là nội dung yêu cầu khách quan trong thi hành pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong thực tế. Các văn bản pháp luật về quyền sử dụng đất cùa cá nhân, hộ gia đình có quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ của vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi

Một phần của tài liệu Thực tiễn thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn thành phố lai châu, tỉnh lai châu (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)