r X1 >
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và tác động của các điều kiện
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của Thành phố Lai Châu, tỉnh
LaiChâu
Một số đặc điểm cơ bản về thành phố Lai Châu tỉnh Lai Châu:
Vị trí địa lỵ: Thành phố nằm ở phía đơng tỉnh Lai Châu, là thành phố có dân số thấp nhất trên cả nước.
Thành phố Lai Châu nằm tại toạ độ địa lý 20°20' đến 20°27’ vĩ độ Bắc, 103°20' đến 103°32’ kinh độ Đông, giáp với huyện Phong Thổ và huyện Tam Đường về phía bắc, giáp huyện Tam Đường ở phía nam, phía đơng; giáp huyện Sìn Hồ ở phía tây. Thành phố Lai Châu cách cửa khẩu Ma Lù Thàng (thuộc địa bàn huyện Phong Thổ) 50km, cách thị trấn Sa Pa (tỉnh Lào Cai) khoảng 70km, cách Hà Nội khoảng 380km.
Địa hình'. Thành phố Lai Châu là một cao ngun đá vơi có độ cao trung bình gần l.OOOm (điểm thấp nhất gần 895 m, điểm cao nhất gần 1.300m), là trung tâm tỉnh ly có độ cao lớn nhất miền Bắc và thứ hai toàn quốc, sau thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Thành phố Lai Châu chạy dài theo hướng tây bắc xuống đông nam và nằm trong vùng có độ cao lớn nhất cả nước - từ 900 đến trên 2.000 m giữa 2 dày núi lớn Hồng Liên Sơn (phía đồng) và Pu Sam Cáp (phía tây) dọc theo Quốc lộ 4D. Trong khu vực thành phố Lai Châu và vùng lân cận có nhiều ngọn núi cao từ
1.500m đến trên 3.000m, tiêu biểu là đỉnh Bạch Mộc Lương Tử cao 3045m ở phía Bắc và Pu Ta Leng (hay Phu Ta Leng - đỉnh núi cao thứ 2 tại Việt Nam với độ cao
3.096111. Vào những ngày đẹp trời từ trung tâm thành phố có thể quan sát được khu vực này. Ngồi ra còn rất nhiều đỉnh núi cao từ 2000 ~ 3000m.
Địa chât của khu vực thành phô Lai Châu gôm ba tâng đá chính là tâng Vân Nam, tầng Điệp Vân Lục và tầng Điệp Đồng Giao. Trong khu vực thành phố có nhiều hang động karst và các dịng chảy ngầm, thường xảy ra sụt lún, không thuận
lợi cho việc xây dựng các công trinh cao tầng.
Khỉhậu', thành phố Lai Châu có chế độ khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới với ngày nóng, đêm lạnh, ít chịu ảnh hưởng của bão. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 18°C-19°C thấp hơn nhiệt độ trung bình của tỉnh Lai Châu và nhiệt độ trung bình của vùng Tây Bắc. Khí hậu trong năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa: lượng mưa khá lớn khoảng 2.600 mm/nãm - 2.800 mm/năm, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8 trong năm, lượng mưa lớn trong thời gian dài dẫn tới độ ẩm khơng khí tăng cao, nhiệt độ mùa hè tương đối mát mẻ khoảng 20°C- 29°C; Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, trong thời gian này gần như khơng có mưa hoặc nếu có thỉ lượng mưa khơng đáng kể, dẫn tới khí hậu khơ hanh. Vào mùa đông nhiệt độ tương đối thấp nhiều ngày xuống dưới 7°c, thậm chí dưới 3°c, nhiệt độ thấp nhất đo được -2°c (1981).
Sau khi tỉnh Lai Châu được chia tách và đi vào hoạt động từ 01/01/2004, ngày 10 tháng 10 năm 2004 Chính phủ mới chính thức thành lập thị xã Lai Châu - thị xã tỉnh lỵ tỉnh Lai Châu theo Nghị định số 176/2004/NĐ-CP. Ngày 27 tháng
12 năm 2013, thị xã Lai Châu được nâng cấp thành thành phố Lai Châu thuộc tỉnh Lai Châu theo Nghị quyêt sô 131/NQ-CP của Chính phủ. Hiện nay, thành phơ Lai Châu có diện tích 70,77 km2, gồm 5 phường: Đồn Kết, Đơng Phong, Quyết Thắng, Quyết Tiến, Tân Phong và 2 xã: Nậm Loỏng, San Thàng. Ngày 10 tháng 1 năm 2020, ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 866/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Lai Châu, theo đó: Chuyển xã Sùng Phài thuộc huyện Tam Đường về thành phố Lai Châu quản lý; Sáp nhập tồn bộ diện tích và dân sô của xã Nậm Loỏng vào xà Sùng Phài, Sau khi điêu chỉnh, thành phố Lai Châu có diện tích 92,37 km2, với 7 đơn vị hành chính trực
•ĩ
thuộc, gơm 5 phường và 2 xà.
Dân sơ
Tính đến tháng 02/2020, dân số thành phố Lai Châu là 42.973 người, là một trong những thành phố trẻ và có dân số ít nhất trên cả nước. Thành phố Lai Châu là đơn vị hành chính có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống trên địa bàn, thành phố đã duy trì, đấy mạnh hoạt động các đội văn nghệ dân tộc Mông ở xã Nậm Loong, dân tộc Thái ở phường Đoàn Kết, dân tộc Giáy ở xã San Thàng. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, lễ hội truyền thống như: Lễ hội Tú Tỉ, xã San Thàng; lễ hội Grâuk Taox, xã Nậm Loổng; lễ hội đền Lê Lợi ... được tổ chức sâu rộng, thu hút đông đảo du khách và Nhân dân tham gia. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh” và việc “Xây dụng phường đạt chuẩn văn minh đơ thị, xã đạt
chuẩn văn hóa nơng thơn mới” được thực hiện tốt. Năm 2019, thành phố Lai Châu được công nhận thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.
Cơ sở hạtầng
Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng đô thị, nông thôn của thành phố Lai Châu được quan tâm đầu tư, nâng cấp, đến nay 100% đường giao thông nông thôn trên địa bàn thành phố được cứng hóa mặt đường, 100% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia; 100% tuyến đường chính, 90% ngõ hẻm được lắp điện chiếu
sáng; 85% các tuyến đường khu vực nội thị được đầu tư trồng cây xanh, thảm cỏ; 100% dân số được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 100% dân số nội thị, 95% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch; tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 90%; 7/7 xã, phường có nhà văn hóa đa năng, 94% bản, tố dân phố có nhà văn hóa; 7/7 trạm y tế xã, phường được đầu tư đạt chuẩn quốc gia về y tế.
về thương mại, dịchvụ, dulịch; thu - chỉ ngân sách
Tổng doanh thu thương mại - dịch vụ năm đến 2020 đạt 4.804 tỷ đồng, tăng 2.404 tỷ đồng so với năm 2015, trong đó doanh thu từ hoạt động du lịch 156 tỷ đồng; giá trị xuất khấu hàng địa phương 3,1 triệu USD; binh quân hàng năm thu hút trên 111.500 lượt khách du lịch đến địa bàn. Tổng thu ngân sách địa
phương 5 năm giai đoạn 2015-2020 đạt 2.615 tỷ đơng, trong đó thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 1.171 tỷ đồng, bình quân hằng năm là 234 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương 5 năm 2.527 tỷ đồng, trong đó chi cho các nhiệm vụ đầu tư phát triển chiếm 25,3%.
về công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, đến năm 2020 có 506 hộ cá thể, 49 doanh nghiệp và hợp tác xã hoạt động trong ngành công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp, tãng 52 cơ sở so với năm 2015; tập trung, khuyến khích phát triển các nghề truyền thống địa phương, các ngành chế biến chè, thực phẩm, sản xuất đồ gỗ, cơ khí, khai thác đá, sản xuất vật liệu xây dụng. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2020 đạt 541 tỷ đồng, tăng 357 tỷ đồng
so với năm 2015.
về nông nghiệp,lâm nghiệpvà xây dựng nôngthôn mới
Thành phố Lai Châu đã thực hiện tốt Đe án tái cơ cấu nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp hàng hóa, sản xuất tăng vụ và các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp; tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung như: Chè, cây ăn quả, rau sạch, hoa và thủy sản. Năm 2020, giá trị tổng sản phẩm 356 tỷ đồng, giá trị sản xuất binh quân trên một đơn vị diện tích đạt 118 triệu đồng/ha; diện tích sản xuất tăng vụ 726 ha; sản lượng lương thực có hạt 6.544 tấn.
Chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại, gia trại quy mồ bán công nghiệp gắn đảm bảo an tồn thực phẩm, kiểm sốt dịch bệnh và bảo vệ môi trường. Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc hàng năm đạt gần 5%; diện tích và sản lượng thủy sản tăng, năm 2020 đạt 474 tấn. Thực hiện tốt công tác bảo vệ, phát triền rừng gắn với chi trả dịch vụ môi trường rừng, tỷ lệ che phủ rừng 28,1%.
về cơng tác y tế, chămsóc sứckhơeNhândân
Cơng tác quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn thành phố Lai Châu được tăng cường; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân được quan tâm đầu tư; 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia về
y tê; chât lượng khám, chừa bệnh được nâng lên; chê độ, chính sách y tê đơi với người nghèo, dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi được đảm bảo. Cơng tác y tế dự phịng, vệ sinh an tồn thực phẩm; hoạt động truyền thông, dân số, kế hoạch hóa gia
đình được• • • • 1 triển khai thực hiện hiệu quả.
về đời sống văn hóa,cơng tác an sinh xã hội
Thành phố Lai Châu đã thực hiện có hiệu quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hóa” gắn với cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dụng nông thôn mới, đô thị văn minh”; 100% tổ dân phố, bản có Quy ước, thực hiện tốt nếp sống văn minh đơ thị. Năm 2020, có 97% hộ gia đình; 98% bản, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị, trường học đạt chuẩn văn hóa; 66% tuyến phố đạt tuyến phố văn minh; 02 phường Đoàn Kết, Tân Phong đạt chuẩn văn minh đô thị, xã San Thàng đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới.
Thành phố Lai Châu lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 0,6%. Cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm được quan tâm thực hiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo 85% đạt 100% chỉ tiêu nghị quyết, tạo việc làm mới cho 4.180 lao động, công tác đảm bảo an sinh xà hội, chính sách đối với người có cơng, người được hưởng chính sách xã hội được thực hiện kịp thời, đúng quy định; công tác bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế được quan tâm chỉ đạo thực hiện; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế toàn dân đạt 79%.
2.1.2. Tácđộngcủa điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội đến thihành pháp
luật về quyềnsử dụng đất của cá nhân,hộ gia đình trênđịa bàn Thành phố Lai
Châu, tỉnh Lai Châu
Tác động tích cực
Thứ nhất, mặc dù là thành phố trẻ, cịn có khó khăn về nhiều mặt, tuy nhiên với vai trò là thành phố tỉnh ly tỉnh Lai Châu, có quốc lộ 4D chạy qua, nối tới thị trấn Sa Pa (Lào Cai), được quan tâm đầu tư, xây dựng nên đến nay thành phố Lai Châu đã có 100% đường giao thơng nơng thơn trên địa bàn thành phố được cứng hóa mặt đường, 100% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia; 100% tuyến đường chính, 90% ngõ hẻm được lắp điện chiếu sáng; 85% các tuyển đường khu vực nội
thị được đâu tư trông cây xanh, thảm cở; 100% dân sô được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 100% dân số nội thị, 95% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch; tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 90%; 7/7 xã, phường có nhà văn hóa đa năng, 94% bản, tổ dân phố có nhà văn hóa; 7/7 trạm y tế xã, phường được đầu tư đạt chuẩn quốc gia về y tế. Có 02/7 phường đạt chuẩn văn minh đơ thị, 01/02 đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới. Điều này không chỉ giúp cho việc giao lưu, thương mại, kinh doanh, trao đổi, hợp tác làm ăn thuận lợi với các địa phương khác trong nước mà cịn góp phần nâng cao gặp gỡ, trao đối, tiếp cận thông tin về kinh tế, vàn hóa, xã hội, trình độ dân trí của người dân. Đây là yếu tố tạo tiền đề thuận lợi cho việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình.
Thứ hai, đã từ bao đời nay, đồng bào các dân tộc thiểu số của tỉnh Lai Châu nói chung và trên địa bàn thành phố Lai Châu nói riêng có tinh thần đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. Do bản tính thật thà, hiền lành, chất phác, cần cù, chăm chỉ lao động lại được sự đầu tư của Nhà nước trong phổ cập
giáo dục tiếu học, “xóa nạn mù chữ”; thành phố Lai Châu đã đạt được những thành tụu nối bật về giáo dục, chăm sóc sức khỏe Nhân dân. Điều này đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung và trình độ dân trí của người dân nói riêng, dân trí phát triển có tác động tích cực đến việc nâng cao nhận thức, sự hiểu biết pháp luật. Vì vậy, việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình tại Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu đặt trong bối cảnh nêu trên gặp khá nhiều thuận lợi.
Thứ ha, kinh tế thành phố Lai Châu đã phát triển và đạt được những kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển khá. Tống doanh thu thương mại - dịch vụ năm đến 2020 đạt 4.804 tỷ đồng, tăng 2.404 tỷ đồng so với năm 2015, trong đó doanh thu từ hoạt động du lịch 156 tỷ đồng; giá trị xuất khấu hàng địa phương 3,1 triệu USD; bình quân hàng năm thu hút trên 111.500 lượt khách du lịch đến địa bàn. Tống thu ngân sách địa phương 5 năm giai đoạn 2015-2020 đạt 2.615 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 1.171 tỷ đồng, bình qn hằng năm là 234
tỷ đơng. Điêu này góp phân tích cực vào việc thi hành pháp luật vê quyên sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình, bởi lẽ:
Một là, do tốc độ kinh tế, xã hội phát triển, Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu có thêm nguồn lực vật chất thông qua việc tăng số tiền nộp thuế của người dân, doanh nghiệp. Ngân sách tăng nên tỉnh có điều kiện đầu tư cho thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình mà trước hết là tuyên truyền, giáo dục, phố biến pháp luật nâng cao nhận thức, sự hiểu biết pháp luật của người dân, của cán bộ, đảng viên. Hon nữa, trình độ dân trí của người dân được cải thiện góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nói chung và thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình nói riêng.
Hailà, kinh tế phát triền góp phần tăng thêm nguồn lực đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng đường giao thông kết nối dễ dàng, thuận lợi giữa các huyện, thành phố trong tỉnh; giữa Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu với các địa phương khác trong cả nước và với Trung Quốc. Người dân được thụ hưởng các thành tựu đổi mới về văn hóa, giáo dục, cơng nghệ thơng tin ... đà góp phần nâng cao sự hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở viễn thông, tin học được cải thiện tạo lập một kênh quan trọng giúp người dân tiếp nhận, thu thập thông tin về các mặt cùa đời sống xã hội trong và ngoài nước. Đây là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến việc thi hành pháp luật về quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình trong thời gian qua.
Ba là, tỷ lệ số hộ gia đình đói nghèo trên địa bàn Thành phố Lai Châu giảm đã tác động tích cực đến vấn đề giáo dục nói chung và phổ cập giáo dục trung học phổ thông cho con em đến tuổi cắp sách đến trường nói riêng. Tính đến cuối năm 2019, đã hồn thành phổ cập giáo dục Trung học cơ sở 100% các phường, xà trực thuộc Thành phố Lai Châu, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Điều