năm 2015 về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ ciía ngưịi bào chữa
3.4.1. Quy định về nghĩa vụ của cơ quan, tồ chức, cá nhân phải cung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan đến việc bào chữa khi NBC có yêu cầu. Đây là vấn đề hết sức bức thiết để tháo gỡ những bất cập khi áp dụng quyền thu thập chứng cứ hiện nay của NBC.
3.4.2. Quy định chế tài xử lý những hành vi cản trở quyền thu thập chứng cứ của NBC đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân và hành vi cung cấp chứng cứ giả hoặc thông tin gian dối, sai sự thật và trốn tránh nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho người bào chữa. Đồng thời, bổ sung quyền của luật sư được mời/yêu cầu người làm chứng đến làm việc tại trụ sở tổ chức hành nghề luật
sư trong trường hợp cần thiết khi không được sự giúp đỡ/hợp tác của các cơ quan hoặc chính quyền địa phương.
3.4.3. Mở rộng phạm vi quyền thu thập chứng cứ của NBC tương ứng với các quyền của các chủ thể buộc tội để bảo đảm được sự cơng bằng và bình đẳng trong tranh tụng của tố tụng hình sự. Tiếp thu những điểm tiến bộ cùa luật TTHS nước ngoài quy định quyền thu thập chứng cứ của NBC như
hoạt động điêu tra độc lập mà không bị hạn chê vê phạm vi như BLTTHS
năm 2015 hiện nay.
3.4.4. Tiếp tục hoàn thiện quy định về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC trong BLTTHS năm 2015 về trình tự, thủ tục và cách thức thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC trên cơ sở phải đảm bảo bằng cơ chế nhanh chóng được tiếp cận người bị buộc tội và bình đẳng trong thu thập, đưa ra chứng cứ với bên buộc tội về phạm vi thực hiện, cách thức thực hiện quyền thu thập chứng cứ và hình thức thực hiện quyền thu thập chứng cứ.
3.4.5. Xây dựng Luật về chứng cứ - đó là chuẩn mực cho việc thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chung cho tất cả các chù thể tham gia tố tụng hình sự và người đại diện cho nhà nước thực hiện chức năng buộc tội, gỡ tội nói riêng trong luật tố tụng hình sự Việt Nam. Tiếp thu kinh nghiệm và quy định tiến bộ về quyền thu thập chứng cứ của NBC của các quốc gia khác trên thế giới - Xây dựng ngân hàng chứng cứ điện tử trong thủ tục tố tụng hình sự để bảo đảm chứng cứ được minh bạch tránh được rủi ro gian lận, giả mạo và cung cấp thông tin không đáng tin cậy.
3.4.6. Ban hành các văn bản dưới luật đế hướng dẫn áp dụng quyền thu thập, đưa ra chứng cứ đối với những người bào chữa là Bào chữa viên nhân dân, Người đại diện của người bị buộc tội. Nếu như Luật sư và Trợ giúp viên pháp lý là những NBC có chun mơn pháp lý, hoạt động bào chừa chuyên nghiệp thường xuyên cập nhật thông tin về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ hay những quy định của pháp luật có liên quan đến quyền bào chừa và liên tục được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ, kỹ năng hành nghề và thực tiễn va chạm, kinh nghiệm dày dạn giải quyết nhiều loại vụ án hình sự khác nhau. Ngược lại, Bào chữa viên nhân dân và Người đại diện của người bị buộc tội, họ là những người ít thực hiện cơng việc bào chữa như là một công việc chính, do đó có những hạn chế nhất định trong khi thực hiện quyền thu thập, đưa ra
chứng cứ trong vụ án hình sự là điêu khơng tránh khỏi, đã có khơng ít trường hợp NBC chỉ sử dụng chứng cứ của người THTT thu thập hoặc thu thập nhưng giá trị chứng minh rất thấp, không sử dụng được. Mặt khác, có những trường hợp NBC lợi dụng việc thu thập gây phiền phức cho cơ quan, tố chức, cá nhân hoặc vi phạm quy định về bảo mật khi sừ dụng chứng cứ thu thập được.
3.4.7. Cần thiết phải có quy định chế tài xử lý đối với người được giao nhiệm vụ dẫn giải bị cáo cản trở quyền được gặp người bị buộc tội, bị cáo tại phiên tòa và những người cản trở việc gặp, làm việc trong không gian riêng tư của NBC với người bị buộc tội.
Từ tất cả sự phân tích ở trên, dưới đây tác giả xin được đề nghị Sửa đổi điều 73 BLTTHS năm 2015, điều 382 BLHS năm 2015 và Bổ sung một điều về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ trong lần sửa đổi bổ sung BLTTHS năm 2015 như sau: (các từ in nghiêng là bổ sung của tác giả)
Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của ngi bào chữa
1. Người bào chữa có quyền:
a) Gặp riêng người bị buộc tội mà khơng bị giám sát tầm nhìn và tầm nghe;
•• •
Điều 382. Tội cung cấp tài liệu sai sự thật hoặc khai báo gian dối
Người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa nào mà kết luận, dịch, khai gian dối hoặc cung cấp những tài liệu mà mình biết rõ là sai sự thật, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo khơng giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
Nay sửa đổi bổ sung là:
Người nào cung cấp tài liệu, chứng cứ, đồ vật, văn bản dịch, khai báo gian dối hoặc cung cấp những tài liệu mà mình biết là sai sự thật, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
Điêu... Nghĩa vụ cung câp chứng cứ
(1) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ cung cẩp chứng cứ, tài liệu, đồ vật khi nhận được yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Người bào chữa trong thời hạn 15 ngày kê từ ngày nhận được yêu cầu.
(2) Trường hợp cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật gian dổi hoặc từ chổi cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà khơng vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì phải chịu trách nhiệm hĩnh sự theo quy định tại điều 382 Bộ luật hình sự.
Tác giả rất mong những kiến nghị trên đây sẽ được cơ quan có thẩm quyền tiếp thu đưa vào quy định bổ sung, sửa đổi trong kỳ xây dựng pháp luật tố tụng hình sự sớm nhất giúp cho bên bào chừa gỡ tội thu hẹp khoảng cách về quyền với bên buộc tội và bên bào chữa gỡ tội trong PLTTHS Việt Nam.
Kêt luận chương 3
Từ mục tiêu của đề tài nghiên cửu qua phân tích quy định của PLTTHS về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC ở chương 1 và chương 2 làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quyền thu thập, đưa ra chứng cứ cùa NBC trong hoạt động TTHS.
Căn cứ đề xuất những kiến nghị sửa đổi, bồ sung nhằm hoàn thiện chế định quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC tác giả đã bám sát quan điếm của yêu cầu cải cách tư pháp và quan điểm chỉ đạo hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử XIII của Đẳng cộng sản Việt Nam để đưa ra những kiến nghị: (1) Những vấn đề cần sửa đổi liên quan đến hoàn thiện chế định quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC trong BLTTHS năm 2015. Tác giá mạnh dạn đề xuất kiến nghị sửa đổi Điểm
a, khoản 1 điều 73 và bổ sung một điều quy định về Nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ trong BLTTHS năm 2015; (2) vấn đề liên quan đến chế tài xử phạt đối với
những hành vi cung cấp chứng cứ, tài liệu, khai báo gian dối hoặc cung cấp chứng cứ, tài liệu mà mình biết là sai sự thật. Tác giã đề xuất sửa đổi Khoản 1 điều 382 Bộ luật hình sự năm 2015. (3) Những vấn đề liên quan đến NBC tác giả kiến nghị cơ quan chức năng có thẩm quyền sớm ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC nói chung, đối với người bào chữa là Bào chữa viên nhân dân và Người đại diện nói riêng.
KẾT LUẬN
Quyên thu thập, đưa ra chứng cứ là một trong những quyên cơ bản và quan trọng nhất của NBC được ghi nhận trong TTHS Việt Nam. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án hình sự được khách quan, chính xác, góp phần bảo đảm quyền bào chữa và bào chữa cho người bị buộc tội, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện công cuộc cải cách tư pháp và hướng tới một nền tố tụng bình đẳng trong nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN. Luận văn đã nghiên cứu giải quyết các nhiệm vụ:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quyền thu thập, đưa ra chứng cứ, như: Khái niệm, vai trò, ý nghĩa; các cơ sở xác lập và bảo đảm thực hiện quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC; những yếu tố tác động đến việc thực hiện quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC; Nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trên thế giới quy định về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ và đưa ra những gợi ý tham khảo đối với Việt Nam.
2. Phân tích nội dung cơ bản và hình thức thực hiện quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trong thực tiễn. Qua đó thấy được những kết quả đã đạt được và những tồn tại cần khắc phục trong quá trình hồn thiện pháp luật.
3. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng áp dụng quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC đã tìm ra những bất cập, hạn chế làm giảm hiệu quả của việc áp dụng quyền này. Luận văn đã đưa ra các giải pháp và đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của PLTTHS về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC và Pháp luật hình sự về chế tài xử lý đối với người có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ.
Hồn thiện quy định quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC trong PLTTHS sẽ giúp cho việc bão đảm tốt hơn các quyền con người trong đó
có quyên được bào chữa, quyên thực hiện bào chữa, quyên thu thập chứng cứ, và quyền đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ trong tranh luận dân chủ và bình đẳng tại các giai đoạn tố tụng và tại phiên tòa. Đây là định hướng và cũng là yêu càu thiết yếu của PLTTHS trong một nhà nước có nền tư pháp cơng bằng, dân chủ và văn minh. Đe góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC trong giai đoạn hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần:
Một là, hoàn thiện các quy định về quyền của NBC trong việc tiếp cận, thu thập, đánh giá và đưa ra chứng cứ, nâng cao địa vị pháp lý của người bào chữa đúng với vị thế bình đẳng với bên buộc tội được quy định trong hoạt động TTHS.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện các quy định bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án chỉ căn cứ và đánh giá bằng tài liệu, chứng cứ, đồ vật thu thập được. Cải cách hệ thống tòa án, đưa chức năng của tòa án về đủng chức năng là cơ quan xét xử và lấy hoạt động tranh tụng làm trung tâm và chỉ căn cứ vào kết quả tranh tụng. Phải bảo đảm khi nào và ở đâu có việc buộc tội thì ở đó quyền bào chừa cần phải được thực hiện đầy đủ và bảo đảm đúng nghĩa, sự buộc tội nhiều bao nhiêu, sự bào chữa càng phải rộng bấy nhiêu, phạm tội càng nghiêm trọng thì càng phải coi trọng chứng cứ và việc bào chữa.
Ba là, tăng cường trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội và đề cao vai trò cùa NBC trong các giai đoạn tố tụng mà đặc biệt ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
Bốn là, để có một phiên tịa thật sự tranh tụng và binh đẳng thì điều quan trọng và cần thiết phải đột phá trong quy định của BLTTHS về chức năng của tòa án, đế tòa án thật sự là cán cân công lý của sự khách quan và cơng bằng. Khẳng định tịa án chỉ thực hiện chức năng xét xử, không thực hiện những thẩm quyền thực hiện chức năng buộc tội như hiện nay.
Vì nhiều lý do, đề tài này chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu một cách thật triệt để và toàn diện những vấn đề đang được thực tiễn đặt ra đối với quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của NBC, do đó tác giả rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cơ và đóng góp từ những người làm cơng tác chun mơn, các đồng nghiệp trên cả nước. Từ những kết quả nghiên cứu còn khiêm tốn này tác giả rất mong muốn được góp một phần nhở bé về mặt lý luận và thực tiễn trong việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa theo đúng như tinh thần của nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
liệu tiêng Việt
Aurelie Bergeaud-Wetterwald (2020), “Ỷ nghĩa về việc áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội trong pháp luật Cộng hòa Pháp”, Kỷ yếu hội
thảo quốc tế về suy đốn vó tội, Nxb Hồng Đức, tr. 191-205.
Lê Văn Cảm (2009), Sách chuyên khảo Hệ thống tư pháp hĩnh sự trong
giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Nghị quyết Đại hội đại biêu toàn
quốc lần thứ XIII, Hà Nội.
Lê Minh Đức (2020), Thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật
sư trong hoạt động tố tụng hĩnh sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến
sĩ luật học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Bích Hạnh (2019), Hoạt động thu thập chứng cứ của luật
sư trong vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ
luật học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2020), Hợi nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đe án đôi mới công tác trợ
giúp pháp lỷ giai đoạn 2015-2020, Hà Nội.
Liên đoàn luật sư Việt Nam (2017), “Luật sư và hành nghề luật sư”, sổ
tay luật sư 1, Nxb Chính trị quốc gia sự thật.
Liên đồn luật sư Việt Nam (2020), Bộ quy tắc Đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
Liên đoàn luật sư Việt Nam (2020), Báo cáo tông kết nhiệm kỳ (2016-
2020), Hà Nội.
Nguyễn Văn Tuân (2018), Quyền bào chữa và vai trị của luật sư trong
tố tụng hình sự, Nxb Dân Trí, Hà Nội.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22.
Hồng Phê (2020), Từ điên Tiêng Việt của Viện ngôn ngữ, Nxb Hông Đức. Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
Quốc hội (2018), Luật trợ giúp pháp lý năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
Nguyễn Minh Tâm (2011), “Hành nghề luật sư thực trạng và giải pháp”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề pháp luật về luật sư), tr. 154-161.
Ngô Thị Xuân Thu (2014), Che định người hào chữa trong luật tổ tụng
hình sự Việt Nam - Lý luận và thực tiền áp dụng trên địa hàn tỉnh Hải Dưomg, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Vụ án lừa đảo chiếm đoạt
tài sản, Bản ủn số 279/2019/HS-ST ngày 10/9/2019, Hà Nội.
Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây (2020), Vụ án Giao cẩu với người từ
đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, Bản án số 53/2020/HSST ngày 14/7/2020.
Tòa án nhân dân tối cao (2020), Tồng kết thực hiện Chiến lược phát
triển nghề luật sư đến năm 2020, Hà Nội.