Với sự hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay thì hoạt động M&A sẽ có nhiều triển vọng và cơ hội phát triển, nhất là khi Việt Nam đang là điểm
sáng thu hút nhiều dòng vốn ngoại. Tuy nhiên, cũng có khơng ít các nhà đầu tư và doanh nghiệp nước ngồi cịn khá dè dặt và ngại ngần khi tiếp cận và tìm hiếu hoạt động M&A tại Việt Nam vì nhiều lý do; trong đó đa phần là những quan ngại về chính sách và các thù tục tài chính. Sự thiếu nhất quán trong thực hiện các thủ tục đầu tư khiến nhiều thương vụ M&A bị kéo dài thời gian giao dịch so với dự kiến và kéo theo đội chi phí, giá thành tăng cao.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, tại Việt Nam, tổng giá trị M&A năm 2017 đạt mốc kỷ lục với 10 tỷ USD (mức cao
nhât từ trước đên nay và tăng trướng 175% so với năm 2016). Tông giá trị các thương vụ M&A từ năm 2009 đến nay (tính đến năm 2018) đã đạt mức ấn tượng, khoảng 48,8 tỷ USD.
Đắk Lắk là một tĩnh thuộc Tây Nguyên dựa chú yếu và nông nghiệp, kinh tế chưa phát triển như các tỉnh dưới đồng bằng, nhất là các thành phố lớn. Do nhiều tập tục vẫn cịn chi phối, cho nên doanh nghiệp tư nhân có lẽ là một loại hình doanh nghiệp rất thích hợp. Vậy muốn triển công nghiệp và thương mại, Đắc Lắc phải chú ý học hỏi kinh nghiệm pháp lý chung của cả nước trong đó có các kinh nghiệm cho việc phát triển doanh nghiệp tư nhân mà trong đó có vấn đề mua bán doanh nghiệp tư nhân để bào đàm cho sự an toàn của những loại giao dịch này. Cụ thể:
Thực tế, khơng có một quy trình chuẩn hay phương thức chung nào cho một thương vụ M&A, đặc biệt tại thị trường Việt Nam. Do đó, tác giả chỉ đưa ra một quy trình tổng qt nhất, theo đó một thương vụ M&A có thể tạm chia thành ba giai đoạn chính như sau:
(i) Giai đoạn chuẩn bị - tiền M&A:
Giai đoạn chuẩn bị cho một giao dịch M&A giữ vai trò quyết định thắng/bại của thương vụ M&A: Đối với bên bán, lập kế hoạch và chuẩn bị kỳ càng là yếu tổ quyết định thành công của giao dịch; Đối với bên mua, quá trình tìm hiểu và đánh giá đối tượng mua lại quyết định việc các bên có tiến đến được giai đoạn giao dịch chính thức hay khơng (đề đưa ra quyết định mua, thông thường doanh nghiệp mua thường phải tìm hiếu và đánh giá tống thể đối tượng mục tiêu).
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, các hoạt động tìm kiếm, tiếp cận và đánh giá đối tượng mục tiêu có thế tạm chia thành 2 bước như sau:
Bước1. Tiếp cận đốitượng mục tiêu
Việc tiếp cận tối tượng mục tiêu có thể thơng qua nhiều kênh như: Maketing của bên bán, tự tìm kiếm trong mạng lưới thơng tin cùa bên mua,
hoặc thông qua các đợn vị tư vân, tô chức môi giới trong cùng lĩnh vực đâu tư kinh doanh hoặc các đon vị chuyên tư vấn M&A;
ơ bước này, phạm vi tiêp cận phụ thuộc vào đánh giá sơ bộ của Bên bán đối với các yếu tố sau, trước khi quyết định tiến đến bước tiếp theo của lộ trình thâu tóm:
Đối tượng mục tiêu phải có hoạt động trong lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển của Bên mua;
Đối tượng mục tiêu thường có nguồn khách hàng, đối tác đã định hình hoặc có thị phần nhất định trên thị trường mà Bên bán có thể tiếp tục khai thác phù hợp với chiến lược thâu tóm thị trường của Bên mua;
Đối tượng mục tiêu thường có quy mơ đầu tư dài hạn hoặc trung hạn có thể tận dụng được như kết quả đầu tư công nghệ, tận dụng kinh nghiệm quản lý, tận dụng nguồn lao động có tay nghề;
Đối tượng mục tiêu có vị thế nhất định trên thị trường, giúp bên mua có thể giấm thiểu chi phí ngắn hạn và tăng thị phần trên thị trường, tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ hay tận dụng kiến thức về sản phẩm, kinh nghiệm thị trường để tiếp tục củng cố và tạo các cơ hội đầu tư kinh doanh mới;
Đối tượng mục tiêu có lợi thế về đất đai, hạ tầng, cơ sở vật chất có sẵn, có khã năng tận dụng được để giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu.
Bước 2. Báo cáo thấmđịnh
Dựa trên các đánh giá sơ bộ ở bước 1, Bên mua sẽ tiến hành thuê các đơn vị tư vấn pháp lý và tư vấn tài chính chuyên nghiệp để đánh giá tổng thể đối tượng mục tiêu, trước khi đưa ra quyết định có thâu tóm hay khơng.
Tuy nhiên trên thực tế, Bên bán khơng nhất thiết phải cung cấp hết tồn bộ thông tin nội bộ doanh nghiệp theo quy định kiểm sốt thơng tin nội bộ của Bên bán, quy định của pháp luật chuyên ngành, đề nghị của cổ đông,.... Do vậy, thơng thường các bên có thể ký kết thoả thuận bảo mật thông tin trước khi Bên mua được tiếp cận dữ liệu thông tin của Bên bán.
ơ Việt Nam, trong giai đoạn này, tuỳ từng đôi tượng mục tiêu và nhu cầu của bên mua, bên mua thường tổ chức đánh giá một trong hai hoặc cả hai loại:
Báo cáo thẩm định tài chính ("Financial Due Dilligence"): trong đó tập trung kiểm tra việc tuân thủ các chuẩn mực kế tốn, chuyển nhượng vốn, trích lập dự phịng, các khoản vay từ tổ chức và cá nhân, tính ổn định của luồng tiền (có tính đến chu kỳ kinh doanh), kiểm tra khấu hao tài sản và khả năng thu hồi công nợ,..
Báo cáo thẩm định pháp lý ("Legal Due Diligence"): tập trung đánh giá toàn bộ và chi tiết các vấn đề pháp lý liên quan đến tư cách pháp nhân, tình hình góp vốn và tư cách của các cố đơng, các quyền và nghĩa vụ pháp lý của đối tượng mục tiêu, tài sản, lao động, dự án ....
Mặc dù chỉ thuộc một khâu trong tổng thể quy trình một M&A, tuy nhiên kết quả của Báo cáo thẩm định chi tiết lại giữ vai trị khơng thể thiếu đối với Bên mua, giúp Bên mua hiểu rõ và tổng thể các vấn đề cần phải đối
mặt trong suốt quá trình thâu tóm và tái tố chức doanh nghiệp.
(iì) Giai đoạn đàm phán, thực hiện giao dịch - Ký kết M&A:
Đàm phánvà ký kết M&A
Dựa trên kết quả thẩm định chi tiết, Bên mua xác định được loại giao dịch mục tiêu là thâu tóm tồn bộ hay thâu tóm một phần, làm cơ sở để đàm phán nội dung M&A. Một số vấn đề cần lưu ý ở giai đoạn này như sau:
Bên mua và Bên bán cần phải hiểu biết về các loại hình và biến thể của hình thức giao dịch M&A để đàm phàn các nội dung cho phù hợp và hiệu
quả. Thực tế, M&A {Merger&Acquisition) luôn được đặt song hành nhưng lại có bản chất khác nhau: Với “Merger” (Mua), công ty bị mua lại khơng cịn tồn tại, bị thâu tóm hồn tồn bởi bên bán; bù lại, với "Acquisition", hai bên đồng thuận hợp nhất lại thành một cơng ty mới thay vì hoạt động và sở hữu
riêng. Bản thân trong “Acquisition” cũng có nhiều biến thế rất phong phú
như: sáp nhập ngang, sáp nhập mở rộng thị trường, sáp nhập mở rộng sản phẩm, sáp nhập kiểu tập đoàn, sáp nhập mua, sáp nhập hợp nhất,...
Bên mua và Bên bán không thể gặp nhau ở Giá cùa giao dịch: Nghịch lý M&A thường xuyên được nhắc đến bởi Bên mua thì chào giá q cao cịn Bên bán chỉ chấp nhận được ở mức thấp. Đẻ giải quyết vấn đề này, các bên trong giao dịch M&A có xu hưởng thuê một đơn vị thẩm định giá độc lập để xác định giá trị của bên mua.
Sản phẩm của giai đoạn này là một Hợp đồng ghi nhận hình thức, giá, nội dung của thương vụ M&A. Neu đi được đến bước này, có thể đến gàn với công đoạn cuối cùng của M&A. Hợp đồng M&A là sự thể hiện và ghi nhận những cam kết của các bên đổi với giao dịch, vừa đề cập đến khía cạnh pháp lý, vừa ghi nhận cơ chế phối hợp một cách hài hịa các yếu tố có liên quan đến giao dịch M&A khác như tài chính, lao động, quản lý, phát triển thị trường,...
Việc thâu tóm một doanh nghiệp của Bên mua chỉ được pháp luật công nhận khi đã hoàn thành các thủ tục pháp lý liên quan đến việc ghi nhận sự
chuyển giao từ Bên bán sang Bên mua, đặc biệt với các loại tài sản, quyền phải đãng ký với cơ quan có thẩm quyền. Khi hồn thành bước này, một thương vụ M&A có thể được xem như kết thúc và hoàn thành.
(Hi) Giai đoạn tái cơ cấu doanh nghiệp - Hậu M&A:
Giai đoạn tái cấu trúc doanh nghiệp hậu M&A là bài toán đặt ra với Bên thâu tóm về việc khơng để M&A đổ vỡ. Các thử thách của Bên mua trong giai đoạn này thường là các bất ổn về nhân sự, bất động trong chính sách quản lý, mâu thuẫn về văn hố doanh nghiệp,...
Ngoài ra, việc giải quyết các vấn đề pháp lý và tài chính mặc dù có thề đã được định hướng từ khẩu thẩm định chi tiết, nhưng việc có giải quyết triệt để được các vấn đề tồn đọng và có tận dụng, khai thác được các thế mạnh của
doanh nghiệp bị thâu tóm hay khơng, lại nằm ở khả năng và kinh nghiệm xử lý của Bên mua.
KẼT LUẬN
Việt Nam đang là một thị trường tiêm năng của hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung và mua bán doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Thị trường M&A tại Việt Nam đang phát triến nhanh về cả số lượng và quy mơ. Tuy nhiên, hiện vẫn cịn nhiều trở ngại, vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình triển khai. Vì vậy cần có những quy định pháp luật đầy đủ, chặt chẽ và thống nhất để điều chỉnh cho hoạt động kinh doanh mới nổi này, nhằm thu hút ngày càng đông số lượng các nhà đầu tư trong và ngồi nước, góp phần thúc đẩy sự phát triền nền kinh tế. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả đi đến một
số kết luận như sau:
1. Đổi với hình thức kinh doanh là doanh nghiệp tư nhân, pháp luật ghi nhận quyền bán doanh nghiệp của chủ sở hữu DNTN. Bên cạnh những quy định chung về mua bán doanh nghiệp thì pháp luật đã có sự lưu tâm đến
quyền bán doanh nghiệp cùa chủ sở hữu DNTN so với chủ sở hữu của những loại hình kinh doanh khác theo luật doanh nghiệp. Hoạt động mua bán DNTN cùng với hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
hội nhập khu vực và quốc tế. Cùng với số lượng các vụ mua bán tăng, số lượng thành công của những thương vụ này đem lại làm cho hoạt động này càng trở nên hấp dẫn hơn.
2. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đã đưa ra những vấn đề cơ bản, những điềm nổi bật của hoạt động mua bán DNTN để từ đó làm sáng tỏ vấn đề hơn, đem đến một cái nhìn tổng thể và chuyên sâu cho vấn đề. Mua bán
DNTN, những vấn đề trong quá trình tiến hành giao dịch cũng như những vấn đề hậu mua bán. Từ đó có những kiến nghị cụ thể nhằm góp phàn hoàn thiện
pháp luật về mua bán doanh nghiệp nói chung và mua bán DNTN nói riêng. Hi vọng rằng với hành lang pháp lý hoàn chỉnh, hữu dụng sẽ thúc đấy sự gia
tăng của hoạt động này, thu hút ngày càng nhiêu vơn đâu tư trong và ngồi nước, đem đến sự thành công cho các giao dịch mua bán doanh nghiệp, tạo lập và gia tăng uy tín cho các doanh nghiệp Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
Mai Vân Anh (2009), Hợp đông mua bándoanh nghiệp theophápluật
Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trần Thị Bảo Ánh (2008), “Thực trạng pháp luật Việt Nam về mua bán doanh nghiệp”, Tạpchí Luật học, số 5, tr.3-8.
Nguyễn Mạnh Bách (2006), Cáccông tythương mại, NXB Tống hợp Đồng Nai, Tp. Biên Hòa - Đồng Nai.
Bộ Tài chính (2004), Thơngtư của Bộ Tàichínhsố126/2004/TT - BTC ngày24/12/2004 Hướngdẫn thực hiệnNghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/ỈỈ/2004cùa Chính phủvề chuyển cơng tynhà nướcthành
cơngty cơphần.
Bộ Tài chính (2011), Thơng báocủaBộ Tài chính sổ47/2011/TB-
BTCngày21/01/2011 về việc cơng bố Danhsáchthâmđịnhviên về giáđủ điều kiện hành nghề thám định giá tàisản năm 2011.
Bộ Tài chính (2011), Thơng báocủa Bộ Tài chính số48/2011/TB - BTC ngày21/01/2011vềviệc cơng bồ Danhsáchcác doanh nghiệp
thâm định giá, doanh nghiệp có chức năng thâm định giảđủ điềukiện
hoạtđộng thẩm định giá năm 2011.
Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan về luật tài sản”, Tạp chỉ Khoa học
ĐHQGHà Nội - Chuyênsan Kinh tế -Luật, Tập 19, số 3, tr.41 - 52.
Ngô Huy Cương (2008), “Luật Thương mại: Khái niệm và phương pháp điều chỉnh”, Tạp chí Nghiên cứulậppháp, số 8.
Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân sự và quan niệm nghĩa vụ dân sự ở Việt Nam”, Tạpchínghiên cứu lậppháp, số 121/tháng 04.
Ngơ Huy Cương (2009), “Trách nhiệm dân sự - so sánh và phê phán”,
Tạpchí Nghiên cứu lập pháp, số 5, tr.5 - 12.
11. Ngơ Huy Cương (2010), “Vài bình luận vê pháp luật doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chỉKhoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Kinh tế - Luật,
Tập 26, Số l,tr.24-33.
12. Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trìnhluật thương mại-phần chung và thươngnhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Điện, BàigiảngLuậtDânsự, Khoa Luật - Trường Đại học Cần thơ, TP. cần Thơ.
14. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bìnhluân khoa học vềtài sản trong luật
dânsự Việt Nam, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
15. Võ Sỹ Mạnh, Bàn về khái niệm vì phạm cơ bảnhọp đồng theo Công
ước Viên1980, Link tham khảo:
https://phapluatdansu.edu.vn/2011/10/05/19/02/bn-v%E1%BB%81-
khi-ni%E 1 %BB %87m-vi-ph%E 1 %BA%A1 m-c%C6% A1 -
b%El%BA%A3n-h%El%BB%A3p-d%El%BB%93ng-theo-cng-
%C6%BO%E1 %BB%9Bc-vin-1980/ (ngày truy cập: 22/6/2021)
16. Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm cơ bản họpđồng theo quy địnhcủaCơng ước Viên năm1980 về họp đồng muabánhànghóa quốc tế vàđịnh
hướng hồn thiện các quy định cóliênquancủa phápluậtViệt Nam,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.
17. Lê Nết (2006), Quyềnsớ hữu trítuệ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
18. Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luậtthươngmại Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2009), Sự điều chỉnhpháp luật về thị trường
mua bán, sápnhập doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nơi
20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31.
Qc hội CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Sởhữutrí tuệ năm 2005,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thương mạinăm2005,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.
Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Cạnh tranh năm 2014,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Phá sản năm 2014, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luậtDân sự năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Kinh doanh bất động sản năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.