Chỉ tiêu phân tích hiệu quả tổng quát

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần máy thiết bị dầu khí (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 26)

1.3. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.3.2. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả tổng quát

1.3.2.1 Phân tích sự phân bơ nguồn vốn cho tài sản

Thơng qua bảng cân đối kế tốn thấy ràng nguồn vốn của doanh nghiệp được phân bổ như thế nào cho tài sản của doanh nghiệp. Sự phân bổ này thể hiện qua các

tương quan tỷ lệ giữa nguôn vôn và tài sản được phản ánh qua cân đôi chính như sau: Nếu tài sản A (I,IV) + B(I): những tài sản thiết yếu của doanh nghiệp có ba tưong quan tỷ lệ với nguồn vốn B: chủ sở hữu của doanh nghiệp: bằng nhau, lớn hơn hoặc nhỏ hơn.

Bảng 1.1 Sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản

Chỉ tiêu Chỉ tiêu Ý nghĩa

A(I,IV) + B(I) > Nguồn vốn B Phản ánh nguồn VCSH của doanh nghiệp không đủ trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp mà phải sử dụng nguồn vốn của bên ngoài. Doanh nghiệp có thể thiếu vốn và rủi ro trong kinh doanh

A(I,IV) + B(I) < Nguồn vốn B Phản ánh nguồn VCSH của doanh nghiệp thừa để trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp và có thê trang trải các tài sản khác của doanh nghiệp hoặc bị bên ngoài sử dụng

A(I,IV) + B(I) Nguồn vốn B Phản ánh nguồn VCSH của doanh nghiệp vừa đủ đe trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp

1.3.2.3. Các chỉ tiêu vê khả năng thanh tốn ngăn hạn.

Một doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt, lành mạnh, chứng tỏ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp khơng những có đủ mà cịn dư thừa khả năng thanh tốn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp ở trong tình trạng tài chính xấu, chứng tỏ hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, doanh nghiệp không đảm bảo khả

năng thanh tốn các khoản nợ, uy tín của doanh nghiệp thấp.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán trong thời hạn dưới 1 năm kể từ ngày phát sinh. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn được thế hiện trong bảng sau:

Bảng 1.2 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn

Chỉ tiêu Cơng thức tính Ý nghĩa

Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt

Tồng tài sản Tơng nợ phải trả

Phản ánh tồng quát khả năng thanh toán nợ phải trả của doanh nghiệp

Hệ số thanh toán hiện hành (Nợ

ngắn hạn)

Tổng tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

Cho biết mồi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng TSNH có thể sử dụng để thanh tốn

Hê số thanh tốn• nhanh

TSNH - Hàng tồn kho Hàng tồn kho

Cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc giá trị hàng tồn kho

Hê số thanh tốn• tức thời

Vốn bàng tiền Tổng nợ ngắn hạn

Cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có của doanh nghiệp.

1.3.2.3. Các chỉ tiêu đảnh khả năng sinh lời

Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các nhà quản trị tài chính, những người cho vay, đàu tư đặc biệt quan tâm vì nó gắn với lợi ích của họ trong hiện tại và tương lai. Các tỷ số về lợi nhuận đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng đối với doanh thu thuần, tống tài sản và VCSH doanh nghiệp. Đứng trên góc độ chủ nợ và ngân hàng thì lợi nhuận thường được sử dụng là lợi nhuận trước thuế, đứng ở góc độ cổ đông thi lợi nhuận sau thuế thường được sử dụng. Khi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, việc phân tích các chỉ số về khả năng sinh lợi là một việc rất quan trọng. Thông qua việc phân tích các chỉ số về khả năng sinh lời có thế đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư.

Bảng 1.3 Các chỉ tiêu đánh khả năng sinh lò’i

Chỉ tiêu Cơng thức tính Ỷ nghĩa

r

m 7 A 1 1

Tỷ so lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Lợi nhuận sau thuế __ Doanh thu x 100

Cho biết bình quân cứ mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi.

r

rnp 9 A 1 1 /\

Tỷ sô lợi nhuận sản xuất kinh

doanh trên tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế

1 . Ẳ V • 7 X. 100 Bình qn tơng tài sản

Cho biết bình qn mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi của doanh nghiệp.

Tỷ số lợi nhuận

tren VCSH (ROE)

Lơi nhuân sau thuế

ỴZ Ấ 7, ? ịí X 100 Von chủ sở hữu

Đo lường khả năng sinh lợi trên mồi đồng vốn cơ phần phơ thơng

1.3.2.4. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vôn lưu động.

Hệ số nợ (DR) Nơ phải trảH’ X 100 Tơng tài sản

Cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính cùa doanh nghiệp. Vịng quay tổng

tài sản (AT)

Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân

Cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu

Bảng 1.4 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ

Chỉ tiêu Cơng thức tính Ý nghĩa

Vịng quay VLD

Doanh thu thuần VLĐ

Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân chuyển vốn lưu động, cho biết vốn lưu động được quay mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.

Kỳ luân

chuyển VLĐ bình qn

Thời gian một kỳ phân tích Số vịng ln chuyển

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng, thời gian của một vịng ln chuyển càng nhỏ thì tốc độ ln chuyển của vốn lưu động càng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.

Hệ số đăm nhiêm VLĐ

VLĐ bình qn Tổng doanh thu

Phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tổ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều

Tỷ suất sinh lịi VLĐ (Hiệu

quả sử dụng VLĐ)

Lơi nhn sau thuế• • vốn lưu động

Cho biết cứ mơt•

1.3.2.5. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử

Suất hao VLĐ Bình qn

Doanh thu thuần

Hệ số này cho biết để có một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.

Vịng quay HTK

Gía vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

Phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trong một kỳ.

SỐ ngày một vòng quay

HTK

Số ngày trong năm

Vòng quay hàng tồn kho

Cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày

Vòng quay Khoản phải

thu

Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

Đo lường mức độ đầu tư vào các khoản phải thu đế duy trì mức doanh số bán hàng cần thiết cho doanh nghiệp

Số ngày một vòng quay khoản phải

thu

Số ngày trong năm

Vòng quay khoản phải thu

Cho biết bình

Bảng 1.5 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả

Chỉ tiêu Cơng thức Ý nghĩa

Tỉ suất (Hiệu quả

Lợi nhuận sau thuế VCĐ binh quân

Cho biết trung bình

Hiêu suất Doanh thu thuần

VCĐ bình qn

Cho biết một đồng tài

Hê số VCĐ bình qn

Doanh thu thuần

Cho biết để tao ra mơt• •

Suất hao VCĐ bình qn

Lơi nhn sau thuế• •

Cho biết để tạo ra được một đồng lợi nhuận sau thuế thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này càng cao chứng tở doanh nghiệp càng tiết kiệm được VCĐ nên hiệu quả sử dụng VCĐ càng cao.

Hê sơ hao mịn TSCĐ

Khâu hao TSCĐ Ngun giá TSCĐ

Cho biêt mức độ hao mòn của TSCĐ tại thời điểm đánh giá so với thời điểm đầu tư ban đầu.

1.3.3 Các nhân tô ảnh hường đên hiệu quả sử dụng vôn

1.3.3.1. Các nhân tố chủ quan * Đặc điểm sản phẩm

Đặc điểm sản phẩm tác động rất lớn đến số lượng tiêu thụ, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được cũng như hiệu quả sử dụng vốn.

* Chu kỳ sản xuất và kỹ thuật sản xuất

Chu kỳ sản xuất là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu chu kỳ ngắn, doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay.

Các đặc điểm riêng về kỹ thuật tác động liên tục tới một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sừ dụng vốn: vốn cố định như hệ số sử dụng về thời gian và công suất. Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trinh độ máy móc thiết bị cao doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh song địi hởi cơng nhân có tay nghề, chất lượng

nguyên vật liệu cao sẽ làm tăng lợi nhuận trên vốn.

* Trình độ đội ngữ cán bộ và người lao động

Trình độ tố chức quản lý của Lãnh đạo: Vai trò của người lãnh đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Sự điều hành và quản lý sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp tối ưu các yếu tố sản xuất, giảm chi phí khơng cần thiết đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triến.

Trình độ tay nghề của người lao động: Nếu cơng nhân sản xuất có trình độ tay nghề cao phù hợp với trình độ cơng nghệ của dây truyền sản xuất, thì việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn, khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị, làm tăng năng suất lao động, tạo ra chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn của doanh nghiệp.

Đe sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả nhất, doanh nghiệp phải có cơ chế khuyến khích vật chất cũng như trách nhiệm một cách cơng bằng. Ngược lại nếu cơ chế khuyển khích khơng công bằng, quy định trách nhiệm không rõ ràng sẽ làm cản trờ mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

* Trình độ tằ chức sản xuất kinh doanh

Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Quá trình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp trải qua ba giai đoạn cung ứng, sản xuất và tiêu thụ:

Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, lao động,... nó bao gồm hoạt động mua và dự trữ. Một doanh nghiệp tố chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh tức là doanh nghiệp đó đã xác định được lượng phù hợp của từng loại nguyên vật liệu, số lượng lao động cần thiết và doanh nghiệp đã biết kết hợp tối ưu các yếu tố đó. Ngồi ra để đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì chất lượng hàng hóa đầu vào phải được đảm bảo, chi phí mua hàng giảm đến mức tối ưu. Còn mục tiêu của dự trữ là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, không bở lỡ cơ hội nên để đồng vốn được sử dụng có hiệu quả thì phải xác định dược mức dự trữ hợp lý để tránh trường hợp dự trữ quá nhiều dẫn đến ứ đọng vốn và tăng chi phí bảo quản.

Khâu sản xuất trong giai đoạn này phải sắp xếp dây truyền sản xuất cũng như công nhân sao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả nhất, khai thác tối đa công

suất, thời gian làm việc của máy móc...

Tiêu thụ sản phẩm đây là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xác định giá bán tối ưu có biện pháp thích hợp thúc đấy tiêu thụ. Khâu này quyết định đến doanh thu là cơ sở doanh nghiệp tái sản xuất.

* Trình độ quản lý và sử dụng các ngn von

Một cơ cấu vốn phù hợp sẽ đóng góp rất lớn vào hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu và nợ phải trả hợp lý thì chi phí vốn của doanh nghiệp sẽ thấp và lợi nhuận thu được sẽ cao, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Môi loại vôn mà doanh nghiệp sử dụng có một mức chi phí khác nhau, vì vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu và lựa chọn các nguồn tài trợ phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp trong từng thời kỳ với mức chi phí vốn thấp nhất, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế tốn tài chính. Cơng tác kế tốn thực hiện tốt sẽ có số liệu chính xác

giúp lãnh đạo nắm được tình hỉnh tài chính nói chung cũng như việc sử dụng vốn nói riêng trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn.

Mặt khác đặc điểm hạch toán kế toán nội bộ doanh nghiệp ln gắn với tính chất tố chức sản xuất của doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn. Vì vậy thơng qua cơng tác kế tốn mà thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, sớm tìm ra những điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết.

1.3.3.2. Các nhân tố khách quan *Tác động của thị trường

Thị trường tiêu thụ của sản phẩm có tác động rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu thị trường tiêu thụ ốn định thì có tác nhân tích cực thúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng thị trường. Nếu thị trường kém phát triển sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, quản lý sử dụng máy móc thiết bị và tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Môi trường hoạt động của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính doanh nghiệp khơng thế tách rời các quan hệ trao đổi tồn tại giữa các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế, do đó khơng thể xem xét tài chính của các doanh nghiệp nếu khơng đặt chúng vào một môi trường nhất định. Đe đạt hiệu quả sử dụng vốn mong muốn, doanh nghiệp phải có những quyết định về tố chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đối. Mọi quyết định đều phải gắn kết

với môi trường xung quanh. Bao quanh doanh nghiệp là một mơi trường ln biến động. Có thể kể đến một số môi trường tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Mơi trường pháp lý

Mơi trường pháp lý là tổng hịa các quy định luật pháp liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Sự thắt chặt hay lới long hoạt động của doanh nghiệp được điều chỉnh bằng luật và các văn bản quy phạm pháp luật, bằng cơ chế quán lý tài chính của Nhà nước.

Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ pháp luật. Thông qua pháp luật về kinh tế và các chính sách kinh tế, Nhà nước tạo ra môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng cho các doanh nghiệp trong chiến lược phát triến kinh tế. Vì thế, chính

sách phát triển kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Môi trường kỉnh tế

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn diền ra trong một bối cảnh kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ốn định của đồng tiền, của tỷ giá hối đoái, các chỉ số giá chứng khoán trên thị trường, lãi

suất vay vốn, tỷ suất đầu tư... Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đều có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và theo đó là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Môi trường công nghệ

Doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự phát triển của công nghệ. Đây là một yếu tố góp phần thay đổi phương thức sản xuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới, ảnh

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần máy thiết bị dầu khí (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)