Chưong 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.5. Một số kiến nghị
4.5.1. Kiến nghị với nhà nước
Đe tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động của Cơng ty thì ngồi nhừng cố gắng chủ quan từ phía Cơng ty cịn cần có sự hỗ trợ tạo điều kiện từ phía Nhà nước. Cụ thể:
- Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý và kinh tế thuận lợi để các DN yên tâm sản xuất, ổn định thị trường, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các DN cùng ngành.
- Nhà nước càn phải nghiên cứu để đưa ra một hệ thống chỉ tiếu phù hợp với các ngành kinh doanh trong từng giai đoạn, từ đó sẽ giúp DN rất nhiều trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả SXKD nói chung.
- Nhà nước nên có những phương hướng hình thành các tố chức, hiệp hội tư vấn về kinh doanh xây dựng nhằm thu thập, quản lý và cung cấp thông tin, hỗ trợ lẫn nhau trong q trình SXKD như trình độ chun mơn cũng như quản lý, những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giá cả máy móc thiết bị,vật tu1, lao động... đề có điều kiện tham gia vào dự án lớn, lựa chọn được phương án kinh doanh tốt, tránh đựơc những thua thiệt khơng đáng có.
- về chủ trương chính sách:
Nhà nước cần xây dựng chiến lược ổn định, lâu dài, rõ ràng, minh bạch, tạo hành lang thơng thống cho DN hoạt động, khi Đảng và Nhà nước ban hành Nghị quyết, Nghị định... thì các bộ ngành phải nhanh chóng hướng dẫn, triển khai bằng các thơng tư, đồng thời sau khi có hiệu lực thì phải quy định rõ thời gian thực hiện, quá thời hạn theo quy định thì kiến nghị giao lãnh đạo các tỉnh, thành có nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện để các chù trương, chính sách sớm đi vào cuộc sống. Những chủ trương, chính sách khơng cịn phù hợp, khơng đi vào cuộc sống được như Nghị định 69/2009/NĐ-CP, Nghị định 71/2010/NĐ-CP... đề nghị cần nhanh chóng và kiên quyết điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.
\ < r
- Vê von và lãi suât:
Cho phép các DN được đảo nợ thay cho mua bán nợ. Có chính sách giúp DN tiếp cận được nguồn vốn, phải khống chế trần lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại kế cả nợ cũ và nợ mới đều áp dụng lãi suất như nhau, đồng thời giảm bớt thủ tục và điều kiện bảo đảm để giúp DN tiếp cận được các nguồn vốn vay. Điều này sẽ giúp ít sai sót nhưng lại nhanh chóng, hiệu quả.
- về chính sách thuế, phí:
Chính phủ xem xét khi ban hành chính sách các loại thì phải ổn định, lâu dài. Cụ thể, nên miễn thuế GTGT cho một số ngành hàng trong nước đặc biệt trong lĩnh vực Dầu khí giúp DN giảm giá bán, giải quyết hàng tồn kho, thu hồi vốn để tái sản xuất; tạm ngưng ban hành thêm các loại thuế, phí phải thu của DN đế tăng cầu hàng hóa và hỗ trợ cho DN.
- về vấn đề hàng giả:
Nhà nước nên tăng cường công tác kiểm tra thị trường và có biện pháp chống tình trạng nhập lậu hàng giả, hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến DN kinh doanh chân chính và người tiêu dùng. Nhà nước hiện nay chống hàng lậu tương đối tốt nhưng việc chống hàng kém chất lượng, hàng giả vẫn chưa được triệt để.
4.5.2. Kiến nghị vói ngân hàng và các tắ chức tín dụng
Sau đây là một số kiến nghị với ngân hàng và các tố chức tín dụng có thế áp dụng để tạo ra điều kiện thuận lợi cho các cơng ty huy động vốn:
Ngân hàng và tồ chức tín dụng linh hoạt và nhanh chóng thực hiện các thù tục cho cơng ty vay vốn để cơng ty có thể chủ động vay vốn, nắm bắt cơ hội kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Ngân hàng và tổ chức tín dụng cần phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ngân hàng và tố chức tín dụng nên phân doanh nghiệp ra thành từng nhóm khách hàng để có thể áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt đối với mồi doanh nghiệp. Cần ưu tiên hỗ trợ cho những doanh nghiệp mới thành lập nhưng có tiềm năng hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả và những doanh nghiệp có quy mơ lớn cũng nhưđóng vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
về vốn và lãi suất: Cho phép các DN được đảo nợ thay cho mua bán nợ. Có chính sách giúp DN tiếp cận được nguồn vốn, phải khống chế trần lãi suất cho vay cùa các ngân hàng thương mại kề cả nợ cũ và nợ mới đều áp dụng lãi suất như nhau, đồng thời giảm bớt thủ tục và điều kiện bảo đảm đế giúp DN tiếp cận được các nguồn vốn vay. Điều này sẽ giúp ít sai sót nhưng lại nhanh chóng, hiệu quả.
Đặc biệt trong bối cảnh hiệp định TTP vừa đuợc ký kết và Việt Nam là một thành viên thì rất cần có một mối liên kết chặt chẽ giừa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp trong nước để có thể tạo ra được sức mạnh chiến thắng được sức cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng quốc tế và các doanh nghiệp nước ngồi.
4.5.3. Kiến nghị đối với Tập đồn Dầu Khí và Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong ba năm phân tích đã có nhiều khởi sắc, đời sống CBNV ngày càng được nâng cao, tuy nhiên so với mặt bằng chung các Cơng ty trong cùng Tập đồn là chưa cao, cùng với đó Cơng ty cũng gặp một số khó khăn, vướng mắc, nên có một số kiến nghị Lãnh đạo Tổng Cơng ty và Tập đồn để tháo gỡ như sau:
Tập đồn Dầu khí Việt Nam nới lỏng quy định về triển khai các dự án ngồi ngành đế Cơng ty có thế tiếp cận được với nhiều nguồn việc từ ngoài ngành bởi sự
cạnh tranh giữa các đơn vị trong ngành ngày càng gia tăng trong khi nguôn việc trong ngành ngày càng khan hiếm. Nếu không tiếp cận được với nhiều nguồn việc mới từ bên ngồi sẽ khơng thể đảm bảo được hiệu quả hoạt động như kỳ vọng.
Tập đồn Dầu khí Việt Nam hướng dẫn chi tiết và cụ thể hơn về lộ trình tái cấu trúc các cơng ty thành viên, về lộ trình tái cấu trúc từ tập đồn đến cấc Tồng công ty, để các công ty con có kế hoạch triển khai phù hợp.
Tổng Cơng ty tăng cường sử dụng hàng hóa tương đương (đối với các vật tư, thiết bị không phải là vật tư, thiết bị chính) nhằm hạn chế sự độc quyền và cạnh tranh về giá, tạo điều kiện cho Công ty được tham gia đấu thầu/chào hàng/ký hợp đồng khung cung cấp nhiều hơn.
Hạn chế ấp dụng hình thức đấu thầu 2 túi hồ sơ khi xem xét, đánh giá phần kỹ thuật và tài chính của hồ sơ dự thầu để lựa chọn được phương án tối ưu nhất nhằm tiết giảm chi phí trong q trình mua sắm vật tư, thiết bị.
Tạo điều kiện cho Công ty tham gia vào chuỗi logistic, cung cấp nguyên, nhiên liệu, vật tư đầu vào cho các nhà máy điện thông qua các thỏa thuận khung dài hạn.
Giới thiệu cho Công ty tiếp xúc và làm việc với các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) để làm đại lý phân phối tại Việt Nam, nâng cao khả năng cạnh tranh trong công tác đấu thầu.
Chương 4 đã chỉ ra được 04 nhóm giải pháp đế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí như: Giải pháp xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, đa dạng kênh huy động vốn phù hợp với tình hình kinh doanh; Giải pháp lập kế hoạch thu - chi để đảm bảo khả năng thanh toán; Giải pháp thực hiện quản lý chặt chẽ nợ phải thu, hợp lý hóa và đấy nhanh q trình bán hàng đế thu hồi vốn; Và các giải pháp khác đế ngăn ngừa rủi ro trong kinh doanh. Ngoài ra tác giả còn đưa ra được một số dự báo cho giai đoạn 2021 - 2025. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước; đối với các ngân hàng và tổ chức tín dụng cũng như kiến nghị đối với Tập đồn Dầu Khí và Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
KẾT LUẬN
Mục tiêu chính cũa luận văn là đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty cố phần Máy - Thiết bị Dầu khí, tìm ra ngun nhân của những hạn chế trong việc tổ chức và sử dụng vốn của Cơng ty, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị và dự báo trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại đơn vị nghiên cứu.
Bằng các phương pháp nghiên cứu như thu thập, tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh số liệu trong quá khứ, với phân tích thực trạng của việc sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí, trên cơ sở những phân tích trong quá khử và hiện tại về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty tác giả đã đưa ra những dự báo nhất định về vấn đề này của doanh nghiệp trong giai đoạn 2021 - 2025 để nhận diện và xây dựng lộ trình sử dụng vốn cho doanh nghiệp hiệu quả hơn.
Luận văn có những đóng góp chính sau: Phân tích những vấn đề lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp; Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn tại Cơng ty cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí; Đưa ra dự báo và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí giai đoạn 2021 - 2025.
Trong tương lai tác giả sể sử dụng các mơ hình dự báo định lượng hiện đại để đưa ra các dự báo chính xác hơn, mang tính hiệu quả nhằm mục đích tham mưu cho lãnh đạo Công ty để ban lãnh đạo có thể đưa ra những quyết sách kịp thời, các kế hoạch cụ thể nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng vốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO L Tiêng Việt
1. Nguyễn Quốc Bảo, 2014. Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cô
phần đầu tư xây dựng và phát triển thừa thiên Huế. Luận văn thạc sĩ . ĐH Huế.
2. Bộ tài chính, 2014. Thơng tư 200/20Ị4/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn
doanh nghiệp.
3. Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí, 2017 -2019. Báo cáo tài chính.
4. Cơng ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí, 2017 -2019. Nghị quyết Đại hội
đồng cổ đông thường niên.
5. Công ty Cổ phàn Máy - Thiết bị Dầu khí, 2017 -2019. Báo cáo tỏng kết sản
xuất kinh doanh và phương hướng nhiệm vụ.
6. Công ty Cố phần Đóng tàu Sơng cấm, 2018. Báo cáo tơng kết sản xuất kinh
doanh và phương hướng nhiệm vụ.
7. Cao Thị Thanh Hải, 2016. Hiệu quả sử dụng vấn tại cơng ty cồ phần đóng
tàu Sơng Cấm. Luận văn thạc sĩ. ĐH Kinh Tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội.
8. Ngơ Thị Kim Hịa, 2018. Qn trị vốn kinh doanh trong DN xây dựng niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học Viện Tài Chính.
9. Đàm Văn Huệ, 2010. Hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Năng Phúc, 2011. Phân tích tài chính cơng ty cỏ phần. Hà Nội: Nhà xuất bàn Tài Chính.
11. Hoàng Lê cẩm Phương và Phạm Ngọc Thúy, 2007. Quản lý vốn lưu động tại các doanh nghiệp nhựa thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 10 - 2007, trang 88-95.
12. Quốc hội, 2014. Luật doanh nghiệp.
13. Quốc hội, 2015. Luật kế toán sổ 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015.
14. Martin Fridson & Fernando Alvarez, 2013. Phân tích háo cáo tài chính hướng dẫn thực hành. Thành phố Hồ Chí Mình: NXB Kinh tế TP HCM.
15. Chu Thị Thu Thủy, 2014. Quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời:
Nghiên cứu điên hình các cơng ty cơ phân ngành cơng nghiệp chê biên, chê tạo niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh. Kỷ yếu cơng trình khoa
học 2014 - phần 1. Đại học Thăng Long, Hà Nội, trang 169 -184.
16. Trần Đình Thiên và Tơ Thị Thanh Trúc, 2015. Ảnh hưởng của chính sách VỎN đến hiệu quả hoạt động của các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí khoa học. Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, số 3 (42). trang 101 đến 110.
17. Phạm Thị Thanh Thủy, 2010. Phân tích tình hình tài chính cơng ty cơ phần
Nicotex. Khóa luận tốt nghiệp. Khóa luận tốt nghiệp. ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia
Hà Nội.
18. Trần Thị Thanh Tú, 2018. Phân tích tài chính. Hà Nội: NXB ĐH Quốc Gia.
19. Tổng Công ty Dầu Việt Nam - CTCP, 2018. Báo cáo tông kết sản xuất kinh
doanh và phương hướng nhiệm vụ
20. Lê Thị Thu Vân, 2009. Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cô phần
thủy sản Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. ĐH Huế.
21. Võ Xuân Vinh , 2013. Quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời - Thực tiễn các doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kỉnh tế và Phát triển, sổ đặc biệt tháng 10 - 2013, trang 28 - 35;
II. Tiếng nước ngoài
22. Abdul Ghafoor Awan, Pervaiz Shahid, Jahanzeb Hassan, Waqas Ahmad.2014. Impact of working capital management on Profitability of cement sector in Pakistan. International Journal of Business and Management Review. Vol.2, No.4, pp.1-20.
23. Brian Belt and Keith V. Smith, 1991 . Comparison of working capital management practices in Australia and The United States. Global Finance Journal, Vol. 2, Issues 1-2, Spring-Summer 1991, pp 27-54.
24. Brigham and Houston, 2003. Fundamentals of Financial Management. Tenth Edition. South - Western: Thomson.
25. Deloof, 2003. Does working capital management effect profitability of Belgian firms. Journal of business Finance and Accounting, 30(3) & (4), Pp. 573- 587.
26. Farai Kwenda, Merle Holden, 2013. Working Capital Structure and Financing Pattern of Selected JSE-Listed Firms. Mediterranean Journal of Social
Sciences. Vol.4, No. 13, pp. 531 - 540.
27. Garcia-Teruel và Martinez- Solano, 2007. Effects of working capital management on SME profitability. International Journal of Managerial Finance, Vol. 3 No. 2, pp. 164-177.
28. Lazaridis và Tryfonnidis, 2006. Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stockexchange.
Journal.
29. Mathuva .D, 2010. The influence of working capital management components on corporate profitability: a survey on Kenyan listed firms. Research
Journal of business Management. 4(1), pp. 1-11.
30. Nabil T. Koury and partners, 1998. Comparing working capital practices in Canada, the United States and Australia: A Note. Purdue e - Pubs - Purdue
University, [online], avaible at:
<https://docs.lib.purdue.edu/cgi/viewcontent.cgi7article— 1132&context=ciberwp> [Accessed 13 April 2020].
31. Nobanee, Haitham and Al Hajjar, Maryam, 2009. A Note on Working Capital
Management and Corporate Profitability of Japanese Firms. [Online], Available
at: https://ssrn.com/abstract= 1433243. [Accessed 13 April 2020].
32. Napompech, 2012. Effects of working capital management on the profitability of Thai listed firms. International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol. 3, No. 3, pp 227 - 232.
33. Padachi, 2006. Trends in working capital management and its impact on firms’ performance: An analysis of Mauritian small manufacturing firms.
International Review of Business Research Papers, Nồ.2 No. 2, Pp. 45 -58.
34. Zariyawati and partnes, 2009. Working capital management and corporate performance - Case of Malaysia. Journal of Modern Accounting and Auditing, Journal of Modern Accounting and Auditing, ISSN 1548-6583, USA, Vol.5, No.11
(Serial No.54), pp. 47 - 54. III. Các Website 35. http://www.sbv.gov.vn 36. http://www.thoibaokinhte.com.vn 37. http://www. vneconomy.vn 38. http://www.pvmachino.com.vn 39. http://.pvoil.com.vn 40. http://www.thuvienphapluat.vn 41. http://www.tapchitaichinh.vn 115