Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyếttranh chấp

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp các hợp đồng tín dụng tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 73)

đồng tín dụng tại tịa án Việt Nam

Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tịa án ở Việt Nam phải phù hợp với chiến lược cải cách tư pháp ở

Việt Nam

Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 được Bộ Chính trị khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005. Theo Nghị quyết 49, mục tiêu bao trùm của Chiến lược là “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chù, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tố quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quà và hiệu lực cao”.

Đại hội XII nhấn mạnh nhiệm vụ cải cách tư pháp đối với Tịa án, theo đó: “Cụ thể hóa đầy đủ các nguyên tắc hiến định về chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân và hoạt động xét xử. Tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử; bảo đảm nguyên tắc độc lập, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử,bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, đương sự” [5],

Chiến lược cải cách tư pháp được xây dựng trên quan điếm: cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, bảo đàm sự ổn định chính trị, bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,

hành pháp, tư pháp; Cải cách tư pháp phải xuât phát từ yêu câu phát triên kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phàn thúc đấy sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; gắn với đổi mới công tác lập pháp, cải cách hành chính; Các cơ quan tư pháp, cơ quan bồ trợ tư pháp phải đặt dưới sự giám sát của các cơ quan dân cử và nhân dân; Cài cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, những thành tựu đã đạt được của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh đất nước và yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai; Cải cách tư pháp phải được tiến hành khấn trương, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với những bước đi vững chắc.

Căn cứ vào chiến lược cải cách tư pháp, việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bao gồm pháp luật về hình thức và pháp luật về nội dung và phải phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa Việt Nam cùa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; hồn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người; Tranh chấp hợp đồng tín dụng cần được giải quyết một cách kịp thời, chính xác, đúng pháp luật, để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro và có thề tạo ra những cơ hội kinh doanh mới cho các chủ thề tham gia tranh chấp. Hơn nữa, quá trình giải quyết cần đâm bão tính dân chủ và quyền tự định đoạt của các bên với chi phí giải quyết thấp. Trong q trình giải quyết tranh chấp phải bảo đảm giữ được bí mật của hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của các bên trong quan hệ tranh chấp [29].

Pháp luật cần xác định tịa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm; Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể

hóa tiêu chn vê chính trị, phâm chât, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ.

Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tồ chức khi tham gia các giao dịch, trong đó có họp đồng tín dụng, các giao dịch bảo đảm, thúc đẩy các quan hệ tín dụng ngân hàng phát triển lành mạnh.

Pháp luật cần phân định rõ thấm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho điều tra viên, kiếm sát viên và thẩm phán để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình.

Từng bước hồn thiện thù tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị và quy định rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ. Xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối với những vụ án có đủ một số điều kiện nhất định.

Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự. Nghiên cứu thực hiện và phát triến các loại hình dịch vụ từ phía nhà nước đế tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đổi mới thù tục hành chính trong các cơ quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý; người dân chỉ nộp đơn đến tịa án, tịa án có trách nhiệm nhận và thụ lý đơn. Khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ bằng quyết định cơng nhận việc giải quyết đó.

Từng bước quy định thực hiện việc cơng khai hóa các bản án, trừ những bản án hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc liên quan đến thuần phong mỹ tục. Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án của tịa án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành.

Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn,

trách nhiệm của người tiên hành tô tụng và người tham gia tô tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp.

Thứ hai, hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tịa án ở Việt Nam phải phù họp với chủ trương, đường lối, pháp luật của Đảng và Nhà nước về phát triển hoạt động tín dụng và hệ thống ngân hàng

Hoạt động tín dụng ngân hàng (trong đó có hoạt động cho vay) là hoạt động cơ bản của các tổ chức tín dụng, đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các tổ chức này. Nếu hoạt động này gây ra nợ xấu và các tranh chấp về tín dụng ngân hàng được giải quyết khơng thỏa đáng thì có thế ảnh hưởng tới cả hệ thống ngân hàng và sự phát triến của nền kinh tế. Vì vậy hồn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại tịa án gắn với mục tiêu hạn chế nợ xấu và phát triển hoạt động tín dụng, từ đó đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu quả. Các tranh chấp hợp đồng tín dụng nếu được xử lý đúng pháp luật và nhanh gọn, bảo vệ quyền lợi của đương sự, đặc biệt là quyền đòi nợ của ngân hàng cho vay, là cơ sở để các ngân hàng có thể phát triển các hoạt động tín dụng tiếp theo dựa trên nguồn vốn đã được thu hồi.

Theo Quyết định số 363/QĐ-TTg ngày 11/03/2014 thành lập Ban chỉ đạo liên ngành triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015” và Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD”, việc triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu là một nội dung quan trọng hàng đầu trong tái cơ cấu các TCTD được toàn ngành ngân hàng cũng như Ban chỉ đạo (do một Phó Thủ tướng làm Trưởng ban), Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ngành liên quan và địa phương tập trung giải quyết. Chính phủ chỉ đạo tiếp tục đấy mạnh cơ cấu lại các TCTD, cơng khai minh bạch về sở hữu và tình hình tài chính, nợ xấu và kết quả xử lý, nâng cao năng lực quản trị, hiệu quả hoạt động; thực hiện các biện pháp kiếm sốt chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu mới gia tăng

và thúc đây mua bán, sáp nhập các TCTD yêu kém theo quy định. Vậy, trong vấn đề xử lý nợ xấu, bản thân các TCTD cần có sự đồng hành của cả hệ thống chính trị chứ khơng thể chỉ trơng chờ vào các biện pháp hành chính. Tịa án cũng có trách nhiệm thơng qua việc giãi quyết các vụ án tín dụng ngân hàng để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Ngồi ra, Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội ghi nhận nguyên tắc “cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật để xảy ra nợ xấu và trong quá trình xử lý nợ xấu phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật”.

Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại tịa án ở Việt Nam phải khắc phục được những bất cập của pháp luật và bất cập trong thực tiễn thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại tòa án hiện nay

Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tịa án trong thời gian qua ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng đã cho thấy những bất cập nhất định, bất cập trong pháp luật nội dung và pháp luật về hình thức. Chất lượng nội dung văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều hạn chế trong quy định về chủ thể, điều kiện, nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự thủ tục tố tụng dân sự để giải quyết tranh chấp, về hồ sơ tín dụng, lãi suất cho vay, qui trình cho vay trong hoạt động cho tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam...Những bất cập này là rào cản dẫn đến việc giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng chưa hiệu quả, án quá hạn giải quyết, án tồn đọng còn nhiều, quyền chủ nợ cùa các tổ chức tín dụng cho vay nhiều khi chưa được bảo đảm. Điều này ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng của các tố chức tín dụng và sự phát triển của cả hệ thống ngân hàng. Vì vậy, trong thời gian tới việc hoàn thiện pháp luật cần đảm bảo khắc phục những bất cập nêu trên.

3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tịa án ở Việt Nam

Thứ nhất, cần có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc thu thập chứng cứ

sau khi đương sự gửi đơn, hồ sơ khởi kiện trực tuyến và ban hành văn bản quy định về phiên tòa trực tuyến. Theo đó, tịa án có quyền yêu cầu đương sự giao nộp bản chính đơn khởi kiện và tài liệu gốc kèm theo để minh chứng cho các yêu cầu của nguyên đơn và dựa trên các tài liệu này tòa án thực hiện xét xử. Các tài liệu bản sao là chứng cứ được gũi trên cổng thông tin điện tử chỉ là tài liệu để tham khảo trong q trình xét xừ vụ án. Ngồi ra, cần có hướng dẫn cụ thể cho phép tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến để tạo điều kiện cho các đương sự cư trú ở các địa bàn xa xơi, hẻo lánh, khó khăn khó có thể trực tiếp tại tòa án. Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 hiện nay thì các phiên tịa trực tuyến có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm xét xử nhanh chóng, kịp thời đổi với các tranh chấp họp đồng tín dụng là tranh chấp kinh doanh, thương mại, trên cơ sở đó bảo vệ quyền lợi của đương sự.

Thứ hai, pháp luật cần có quy định cụ thể về điều kiện áp dụng thủ tục

tố tụng rút gọn quy định tại Điều 317 BLTTDS năm 2015. Trong đó, cần xác định rõ các vụ án được áp dụng theo thủ tục rút gọn, những vụ án có “tình tiết

đơn giản”, “tài liệu chứng cứ đầy đủ”. Việc quy định này là hết sức cần thiết,

tạo cơ sở cho Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có đủ căn cứ đề quyết định vụ án dân sự được đưa ra xét xử theo thủ tục rút gọn hay khơng. Ngồi ra, đây cũng là cơ sở cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp thực hiện kiểm sát hiệu quả các vụ án theo thù tục rút gọn.

Thứ ba, cần có quy định cho phép Viện Kiểm sát có thẩm quyền

chuyển từ thủ tục tố tụng thông thường sang giải quyết theo thủ tục tố tụng rút gọn khi xét thấy vụ án thỏa mãn các điều kiện để áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn ờ cả phiên tòa sơ thẩm hoặc phúc thẩm. BLTTDS 2015 mới chỉ cho phép

Viện Kiêm sát có qun kiên nghị Tịa án chun giải quyêt vụ án từ thủ tục rút gọn sang thủ tục thơng thường, chưa có quy định về chuyển các vụ án dân sự từ thơng thường sang rút gọn khi có thỏa mãn các điều kiện nhất định. Đây là quy định quan trọng, nhằm thể hiện vai trò của Viện Kiểm sát khơng chỉ kiểm sát trình tự, thủ tục, chất lượng của Tòa án trong việc giãi quyết vụ án dân sự, mà còn phải giải quyết một cách nhanh chóng, hiệu quả, tránh trường họp thẩm phán được phân cơng vụ việc cố tình kéo dài thời gian giải quyết vụ

án, ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp của đương sự [27].

Thứ tư, về thời hạn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng và xác

định tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan

Đối với các vụ án tranh chấp họp đồng tín dụng có nhiều đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nhiều tài sản bảo đảm ở các địa bàn khác nhau, nhiều tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm thì cần có quy định về việc cho phép xét xử trong thời gian dài hơn đối với các tranh chấp thông thường ít nhất là 1 tháng. Như vậy Thẩm phán mới đủ thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ án, mới đảm bảo được thu thập đầy đủ chứng cứ và xét xử hiệu quả. Thời gian xét xử thông thường được quy định như hiện nay quá ngắn (từ 2 đến 4 tháng, trong trường hợp nhất định có thể gia hạn khơng q 2 tháng), dẫn đến án về tín dụng ngân hàng tồn đọng nhiều, khơng bảo vệ được quyền thu hồi nợ của ngân hàng cho vay và quyền lợi hợp pháp của các đương sự khác.

Ngồi ra, về xác định tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan cần có quy định hướng dẫn chi tiết hơn, cụ thể hơn về các tiêu chí để đảm bão việc xét xử hiệu quả, tránh trường hợp những vụ án không mời những người này tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bị kháng cáo, kháng nghị và bị hủy án bởi cấp phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm.

Thứ năm, BLDS 2015 cần phải sửa đổi theo hướng bổ sung quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm [21, tr.222]. Nghị Quyết 42/2017/QH14

cũng cân được sửa đôi đê bảo vệ quyên thu giữ tài sản bão đảm của các chủ nợ - bên nhận bảo đảm mà không cần sự đồng ý của bên bảo đảm và một loạt các điều kiện kèm theo, bởi lẽ khi nợ xấu phát sinh có nghĩa là bên có nghĩa vụ vi phạm điều kiện trả nợ và để bảo vệ quyền của chủ nợ thì chủ nợ có• ± ♦ JL J • • quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ. Đồng thời, pháp luật quy định rõ trách nhiệm và chế tài đối với vi phạm của các cơ quan thực thi pháp luật trong việc

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp các hợp đồng tín dụng tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)