Giải pháp về lập pháp

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền của người dưới 18 tuổi phạm tội trong xét xử vụ án hình sự, từ thực tiễn tòa án nhân dân quận nam từ liêm, thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 83 - 87)

3.2. Giải pháp tăng cường bảo đảm quyên của người dưới 18 tuô

3.2.1. Giải pháp về lập pháp

Mặc dù so với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã ghi nhận rất nhiều sự đối mới về quyền của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi như: hoàn thiện các quy định liên quan đến việc đảm bảo quyền bào chữa cho người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi (mở rộng các quyền của người bào chữa; thay thế thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa bằng thủ tục đăng ký bào chữa ...); hoàn thiện quy định về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi: bổ sung nguyên tắc THTT, sửa đổi quy định về người THTT đối với vụ án mà người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi, hoàn thiện quy định về việc xét xử đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi ... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề mà BLTTHS năm 2015 vẫn chưa giải quyết được và cần phải được hoàn thiện trong thời gian tới nhàm đảm bảo tốt nhất cho quyền của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử VAHS.

3.2.1.1. Cần sớm han hành vănbản hưởng dẫn ápdụng quyđịnh củaBộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, trong đỏ quy định chi tiết các vấn đềliên quan đến hảo đám quyềncho bị can, bị cáo là ngườidưới 18 tuổitronggiai đoạn xétxử vụán hình sự

Thơng tư số 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 của TAND tối cao quy định chi tiết việc xét xử VAHS có người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyền cùa Tịa gia đình và NCTN đã quy định tương đối cụ thể, chi tiết các vẩn đề có liên quan đến cơng tác xét xử VAHS có bị cáo là người dưới 18 tuối,

qua đó quyên của bị cáo là nguời dưới 18 tuôi được bảo đảm một cách tôi đa trong giai đoạn xét xử VAHS.

Quyền bào chữa là một trong nhũng quyền quan trọng nhất của người bị buộc tội nói là người dưới 18 tuổi nói riêng. Tuy nhiên, các quy định về quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi trong BLTTHS năm 2015 còn khá chung chung, chưa thật sự cụ thể dẫn đến có những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng. Do vậy, cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành nhằm quy định một cách cụ thể, chi tiết hơn về quyền bào chữa đối với bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi. Trong đó, cần giải thích rõ các khái niệm về “quyền bào chữa”, “người đại diện”, “người bào chữa”... Đồng thời, cần có những hướng dẫn cụ thể về trinh tự, thủ tục thực hiện quyền bào chữa như: thủ tục khi người bào chữa gặp bị can; hướng dẫn về thù tục đăng ký bào chữa theo hướng đơn giản hóa; quy định cho bị can có quyền được gặp gờ riêng không hạn chế số lần và thời gian với luật sư bào chữa,... Như vậy, mới có thể có được sự tranh tụng bình đẳng giữa các chù thể, hạn chế thấp nhất tỉnh trạng oan sai, bảo đảm quyền con người, quyền công dân của bị can là người dưới 18 tuổi trong tồn bộ q trình giải quyết VAHS nói chung, giai đoạn xét xử VAHS nói riêng.

Đồng thời, trong thời gian tới, các nhà làm luật cũng cần nghiên cứu, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn quy định của Điều 322 BLTTHS năm 2015 về một số vấn đề liên quan đến hoạt động tranh luận tại phiên tịa. Theo đó, cần có những quy định cụ thể, chi tiết, làm rõ trách nhiệm của Chủ tọa phiên tòa khi điều hành phiên tranh luận, đảm bảo việc Chủ tọa phiên tòa phải tạo điều kiện để kiếm sát viên, bị cáo, người bào chừa, bị hại, người tham gia tố tụng khác trình bày hết ý kiến để tranh luận về các vấn đề có liên quan đến vụ án mà khơng được giới hạn thời gian tranh luận. Như vậy mới góp phần tạo ra sự bình đẳng về địa vị pháp lý, tạo điều kiện đế bị cáo và người bào chữa đưa ra được toàn bộ quan điếm, ý kiến đối đáp với Kiểm sát viên để chứng minh bị cáo vô tội hoặc có các tình tiết giảm nhẹ TNHS, đảm bảo quyền bào chữa được thực hiện một cách tối đa.

Bên cạnh đó, cũng cần quy định rõ hơn về trách nhiệm của Hội đồng xét xừ

trong phân tranh luận tại phiên tịa. Theo đó, cân nghiên cứu đê xây dựng các quy chế đảm bảo Hội đồng xét xử lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ỷ kiến của Kiềm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tranh luận tại phiên tịa để đánh giá một cách khách quan, tồn diện sự thật của vụ án, làm cơ sở để quyết định các vấn đề có liên quan đến vụ án. Việc gắn trách nhiệm của Hội đồng xét xử nhằm đảm bảo bản án được tuyên trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ của vụ án, ý kiến tranh luận của Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác. Qua đó hạn chế tỉnh trạng “án bỏ túi” như hiện nay.

3.2.1.2. Sửađổi,bôsung một số quy định của Bộ luật Tổ tụnghìnhsự năm

2015 liên quanđếnquyềnbàochữacủa bị can, bịcáo là người dưới 18 tuổitrong giaiđoạn xét xử vụ án hình sự

Mộtlà, sửa đổi quy định tại Điều 77 BLTTHS năm 2015 về thay đổi hoặc từ chối người bào chữa. Cụ thế, khác với bị can, bị cáo là người trên 18 tuổi, có đầy đủ năng lực TNHS và họ có thể tự đưa ra quyết định cũng như tự bào chữa cho mình; do vậy, họ có quyền từ chối người bào chữa. Tuy nhiên, đối với bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất là những đối tượng đặc biệt, hạn chế về mặt nhận thức và cần được bảo vệ, nên sự tham gia của người bào chữa là thật sự cần thiết và cần phải có. Chinh vì vậy, việc từ chối người bào chữa không nên đặt ra đối với những đối tượng này, nhằm đảm bảo tốt hơn cho quyền người bị buộc tội trong trường hợp này.

Do đó, tác giả đề xuất sửa đổi quy định tại Điều 77 BLTTHS năm 2015 theo hướng như sau: "... 4. Đốivớingười bị buộc tội có nhược điểm về thểchất, nhược

điểm về tâm thần hoặc là người dưới18tuổithì việctừ chốingườibào chữa sẽ do người đại diện hoặc người thân thích của họ thựchiện.”

Hai là, cần bổ sung quy định về trách nhiệm đối với người có thẩm quyền THTT có hành vi cản trở việc thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự nói chung và bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng trong giai đoạn xét xử VAHS nói riêng.

Tác giả đê xt bơ sung quy định tại Điêu 71 BLTTHS năm 2015 như sau:

“.... 3. Người có thâm quyền tiến hành tố tụng có hành vi gây cản trở tớiviệc thực

hiện quyền và nghĩavụ của ngườitham giatổ tụng thì tùy theo mức độ sẽ bị xử lý

theo quyđịnhpháp luật

Việc bô sung quy định này là hêt sức cân thiêt, góp phân nâng cao trách nhiệm của người THTT trong việc tạo điêu kiện cho người bị buộc tội nói chung, bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng được thực hiện quyền bào chữa một

cách tốt nhất.

3.2.1.3. Sửa đôi quy định tại khoản 2Điêu 423 Bộ luật Tơ tụnghìnhsựnăm 2015về trường họp xét xử kín để bảovệbịcáolà ngườidưới 18 tuổi

Khoản 2 Điêu 423 BLTTHS năm 2015 quy định: “... 2. Trường hợp đặc biệt cần bảo vệ bị cáo, bị hại là người dưới 18 tuồi thì Tịa án có thề quyết định

Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 lại khơng có quy định giải thích cụ thê thê nào được xem là trường hợp đặc biệt cân phải bảo vệ bị cáo? Việc không quy định cụ thể này dẫn đến khó khăn trong q trình áp dụng, việc quyết định xét xử kín hay không phụ thuộc vào quyết định của Hội đồng xét xử. Trong khi đó, khoản 2 Điều 414 BLTTHS năm 2015 quy định về nguyên tắc THTT đối với người dưới 18 tuổi

có thế hiện: “... 2. Bảođảm giữ bi mật cá nhân của ngườidưới 18 ti... ”.

Có thê thây, quy định tại khoản 2 Điêu 423 BLTTHS năm 2015 chưa thật sự cụ thể, chi tiết, chưa thật sự phù hợp với nguyên tắc THTT đối với người dưới 18 ti.

Thực tê xét xử các VAHS có bị cáo là người dưới 18 tuôi hâu hêt được tiên hành xét xử công khai, cho thấy vấn đề bảo vệ bí mật cá nhân đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi chưa được quan tâm đúng mức, có thể gây tổn thương đến tâm

lý của các em.

Do đó, tác giả đê xuât sửa đôi khoản 2 Điêu 423 BLTTHS năm 2015 theo hướng: "...2. Bị cáo, bị hại là người dưới18tỉđược xét xử kín, trừ trường họp ngoại lệ.Phần quyết định trong bản ánđược tuyên ủncông khai

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền của người dưới 18 tuổi phạm tội trong xét xử vụ án hình sự, từ thực tiễn tòa án nhân dân quận nam từ liêm, thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)