BIỆN PHÁP AN TỒN THAO TÁC VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ Lí NƯỚC

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Linh Trung 3 giai đoạn 2 công suất 5000m3 ngày đêm (Trang 122 - 125)

5. í NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

6.10BIỆN PHÁP AN TỒN THAO TÁC VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ Lí NƯỚC

NƯỚC THẢI

bị.

Nếu diện khụng đủ và quỏ yếu (< 350V) thỡ khụng nờn vận hành mỏy múc thiết

Khi pha húa chất, cụng nhõn phải được trang bị cỏc dụng cụ bảo hộ lao động như: găng tay, khẩu trang,…

Khi cú sự cố về thiết bị, mỏy múc và điện để ngắt điện một cỏch nhanh chúng cụng nhõn cú thể ấn nỳt an tồn màu đỏ hỡnh trũn ở phớa dưới chớnh giữa của tủ điện.

Trong quỏ trỡnh vận hành nếu phỏt hiện cú sự cố hư hỏng cỏc thiết bị hay cú tiếng động lạ phỏt ra từ cỏc thiết bị thỡ ngừng hoạt động ngay và kiểm tra, sửa chữa trước khi cho thiết bị hoạt động lại.

Sau một thời gian xả bựn vào bể chứa bựn, khi lượng bựn đầy đến gần thành bể tiến hành ộp bựn bằng mỏy ộp để tỏch lượng bựn và lượng nước ra. Gom lượng bựn được ộp lai đem xử lý cụng đoạn sau.

ƒ Lưu ý an tồn sử dụng húa chất

Nhiều húa chất dựng trong hệ thống xử lý nước thải cú thể cực kỳ nguy hiểm khi khụng được lưu trữ và sử dụng thớch hợp. Cỏc nội quy liờn bang qui định tất cả cỏc nhõn viờn đều phải cú dải dữ liệu an tồn vật liệu. Dải dữ liệu này cung cấp thụng tin về húa chất bao gồm quy trỡnh an tồn và nguy hiểm khi sử dụng. Dải dữ liệu này cũng phải giữ trong khu vực sử dụng húa chất và nhà xưởng. người vận hành phải dựng những thiết bị an tồn chớnh xỏc và mụ tả quỏ trỡnh tiến hành an tồn trong dải dữ liệu.

CHƯƠNG VII

KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 7.1.KẾT LUẬN

KCN Linh Trung 3 là nơi tập trung đầu tư của những cụng ty nước ngồi, sản xuất đa nghành. Do đú chất thải trong chăn nuụi đặc biệt là nước thải cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường trầm trọng đối với mụi trường xung quanh. Trong những năm gần đõy, cựng với việc phỏt triển của KCN Linh Trung 3, vấn đề xử lý chất thải KCN cũng ngày càng được cỏc đơn vị chỳ trọng.

Cú nhiều phương phỏp khỏc nhau để xử lý nước thải KCN, mỗi phương phỏp cú những ưu điểm riờng. Dựa vào những điều kiện thực tế của KCN, trong luận văn này lựa chọn phương ỏn 1 là phương ỏn tốt nhất để ỏp dụng. Đú là sử dụng cụng nghệ xử lý sinh học thiếu khớ bể Anoxic kết hợp xử lý sinh học hiếu khớ.

ƒ Ưu điểm của hệ thống xử lý này là:

ƒ Giỏ thành đầu tư ban đầu, được tớnh tốn trong luận văn này tương đối 15.036.073.000 (VNĐ)

ƒ Hiệu quả xử lý cao, chất lượng nước đầu ra đạt QC 24: 2009, cột A

ƒ Vận hành đơn giản, chi phớ vận hành thấp 2.408 (VNĐ/m3).

ƒ Hệ thống xử lý nươc thải hiện đại, hoạt động hồn tồn tự động với hệ thống điều khiển PLC. Khi cần phải bảo trỡ, sửa chữa, cú thể chuyển đổi linh hoạt sang chế độ vận hành bằng tay.

ƒ Sử dụng cụng nghệ Aerotank kết hợp với Anoxic, đặc biệt cĩ cụm xử lý oxy hĩa bậc cao cĩ nhiều ưu điểm hơn so với cỏc cụng nghệ khỏc:

ƒ Hiệu quả xử lý cao 95%.

ƒ Thực hiện loại bỏ chất dinh dưỡng sinh học: hệ thống Aerotank kết hợp Anoxic cú ưu điểm lớn nhất là khả năng tạo mụi trường thớch hợp cho quỏ trỡnh Nitrat húa, đề Nitrat, loại bỏ Photpho.

ƒ Tạo điều kiện lý tưởng cho quỏ trỡnh lắng, đảm bảo tĩnh hồn tồn.

ƒ Việc hũa trộn nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất dẫn đến khụng cần phải thờm cỏc chất dinh dưỡng.

7.2.KIẾN NGHỊ

Cụng nhõn cần được tập huấn về kiến thức, kỹ thuật vận hành và kỹ thuật an tồn nhằm vận hành hệ thống hoạt động tốt và hạn chế sự cố.

Xử lý kịp thời cỏc sự cố nhằm trỏnh những tổn thất cho KCN, giảm thiểu ụ nhiễm tối đa, gúp phần bảo vệ mụi trường sống của nhõn dõn khu vực xung quanh.

Trong quỏ trỡnh vận hành cỏc bể xử lý sinh học, cần phải theo dừi và vận hành hợp lý để đảm bảo điều kiện tối ưu cho sự phỏt triển của vi sinh vật

Giỏo dục ý thức mụi trường cho cụng nhõn vận hành và tồn bộ cỏn bộ, cụng nhõn của KCN nhằm hạn chế cỏc hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường trong khu làm việc và vựng phụ cận.

Kiểm soỏt chặt nước thải một số nhà mỏy khụng tũn thủ đỳng cỏc chỉ tiờu mụi trường trong KCN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bộ Khoa học & Cụng nghệ (2000), Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ụ nhiễm cho phộp (TCVN 6772:2000).

2. Trương Thanh Cảnh, Trần Cụng Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Khoa Việt Trường (2006), Đề tài “Nghiờn cứu xử lý nước thải đụ thị bằng ụng nghệ sinh học

kết hợp lọc dũng ngược USBF (The Upflow Sludge Blanket Filter)”, Trường đại

học Khoa học Tự nhiờn, ĐHQG-HCM.

3. Hồng Huệ (1996), Xử lý nước thải, NXB Xõy Dựng.

4. Hồng Huệ, Phan Đỡnh Bưởi (1996), Mạng lưới thoỏt nước, NXB Xõy Dựng.

5. Hồng Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoỏt nước, Tập II. Xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật.

6. Trịnh Xũn Lai (1999), Tớnh toỏn thiết kế cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải, NXB Xõy Dựng.

7. Trần Văn Nhõn, Ngụ Thị Nga (1999), Giỏo trỡnh cụng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật.

8. Lương Đức Phẩm (2002), Cụng nghệ xử lý nước thải bằng biện phỏp sinh học, NXB Giỏo Dục.

9. Lõm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hựng, Nguyễn Phước Dõn (2006), Xử lý nước thải

đụ thị và cụng nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Linh Trung 3 giai đoạn 2 công suất 5000m3 ngày đêm (Trang 122 - 125)