Phương ỏn 1

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Linh Trung 3 giai đoạn 2 công suất 5000m3 ngày đêm (Trang 36 - 44)

5. í NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.3.3.1 Phương ỏn 1

NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO

Bể gom đầu vào: TK101

Dưỡng khớ BỂ TÁCH DẦU TK102 Sục khớ chỡm Húa chất BỂ ĐIỀU HềA TK103 KEO TỤ, TẠO BễNG BỂ LẮNG HểA Lí TK203 Khuấy trộn Bựn tuần hồn Bựn tuần hồn Nước tuần hồn Khuấy trộn Nước tuần hồn BỂ ANOXIC TK301A

Dinh dưỡng Dinh dưỡng BỂ ANOXIC TK301B

Dưỡng khớ BỂ AEROTEN TK302A Dưỡng khớ BỂ AEROTEN TK302B

BỂ LẮNG TK303A BỂ LẮNG TK303B Bựn dư BỂ ĐIỀU CHỈNH pH 1 TK401 BỂ PHẢN ỨNG TK402 BỂ BÙN SINH HỌC TK601A BỂ ĐIỀU CHỈNH pH 2 TK403 BỂ LẮNG HểA HỌC TK404 BỂ BÙN HểA Lí TK601B Chlorine KHỬ TRÙNG TK501 MÁY ẫP BÙN BF403 MƯƠNG THỐT NƯỚC

Thải bỏ theo quy định

Thuyết minh cụng nghệ phương ỏn 1:

Nước thải từ cỏc xớ nghiệp nhà mỏy được tập trung về bể phõn chia trước khi đến bể gom. Tại bể gom nước thải được bơm lờn mỏy tỏch rỏc tinh để loại bỏ cỏc cặn bẩn cú kớch thước nhỏ. Nước qua thiết bị chảy xuống bể tỏch dầu để tỏch dầu mỡ và cỏc tạp chất nổi. Nước thải chảy tiếp sang bể điều hũa, tại đõy nước thải được điều hồ lưu lượng và ổn định nồng độ nước thải trước khi được bơm qua thiết bị đo lưu lượng chảy vào ngăn khuấy trộn qua khõu xử lý hoỏ lý.

Bể điều hũa được bố trớ hệ thống khuếch tỏn khớ. Hệ thống này vừa cú tỏc dụng xỏo trộn nước thải đồng đều trong bể, trỏnh lắng cặn đồng thời đảm bảo chất ụ nhiễm hữu cơ khụng phõn hủy yếm khớ gõy mựi. Tiếp theo nước thải được bơm vào bể keo tụ.

Khi nước thải đầu vào cú tải lượng chất ụ nhiễm thấp hoặc chủ yếu là chất hữu cơ dễ phõn hủy sinh học, hệ thống chỉ vận hành khõu xử lý “SINH HỌC”. Trong cỏc trường hợp khỏc, khõu xử lý húa lý sẽ được vận hành.

Tại bể keo tụ: Lắp mỏy khuấy trộn MK1 (khuấy nhanh) để khuấy trộn đều hoỏ chất với nước thải, điều chỉnh pH bằng kiềm để tạo mụi trường pH tối ưu cho phản ứng keo tụ sẽ tự chảy vào bể tạo bụng.

Tại bể tạo bụng: Lắp mỏy khuấy trộn MK2 (khuấy chậm). Tại ngăn 2 nước thải được bổ sung thờm phốn theo lưu lượng nước thải. Sau phản ứng đụng tụ, nước thải sẽ được bổ sung Polymer để tăng khả năng liờn kết giữa cỏc keo tụ tạo ra cỏc bụng cặn to hơn và cú khối lượng riờng lớn hơn khối lượng riờng của nước (quỏ trỡnh đụng tụ). Sau đú nước thải được phõn phối đều vào bể lắng húa lý.

Tại bể lắng húa lý: Cỏc bụng keo tụ sẽ được tỏch ra khỏi dũng nước sau khi đi qua bể lắng húa lý. Nước thải sau khi qua bể lắng sơ bộ cú hàm lượng SS, kim loại, độ màu cũng như COD, BOD, P và một số thụng số khỏc chưa đạt tiờu chuẩn sẽ tiếp tục được dẫn tự chảy vào bể Anoxic và Aeroten để tiếp tục xử lý.

Hệ thống chõm hoỏ chất sẽ hoạt động khi độ màu, kim loại, SS, P và thành phần khú phõn huỷ sinh học cao.

Phần nước sau xử lý hoỏ lý được bổ sung chất dinh dưỡng (nếu cần) khi chảy vào cụm bể Anoxic bể Aeroten và bể lắng thứ cấp.

Bể Anoxic cú 2 dũng vào: dũng nước thải từ bể lắng húa lý, dũng bựn tuần hồn từ bể lắng thứ cấp. Bể được thiết kế tạo cho nước thải đầu vào được hũa trộn, nhờ đú bựn hoạt tớnh cú điều kiện tiếp xỳc tốt nhất với thành phần hữu cơ trong nước thải và hấp thụ chỳng. Cơ chế này giỳp vi sinh vật oxy húa chất ụ nhiễm tốt hơn ở bể Aeroten và tạo điều kiện cho quỏ trỡnh nitrat/khử nitrat diễn ra đồng thời, từ đú khử nito và photpho hiệu quả hơn.

Tại bể Aeroten mỏy thổi khớ cung cấp oxy khụng khớ cho vi sinh vật thực hiện quỏ trỡnh phõn hủy cỏc chất hữu cơ thành CO2, H2O, cỏc sản phẩm vụ cơ và tế bào sinh vật mới. Cơ chế của quỏ trỡnh oxi hoỏ sinh học hiếu khớ diễn ra như sau:

Oxy hoỏ cỏc hợp chất hữu cơ khụng chứa nitơ (gluxit, hyđroccacbon, pectin, cỏc hợp chất hữu cơ phõn tử lượng nhỏ khỏc... )

CxHyOz + (x + y/4 - z/2) O2 → xCO2 + y/2 H2O

Oxy hoỏ cỏc chất hữu cơ cú chứa nitơ (protờin, peptit, axitamin, cỏc hợp chất hữu cơ chứa nitơ phi protờin...)

CxHyOzN + ( x+ y/4 -z/2 + 3/4 ) O2 → xCO2 + (y-3)/2 H2O + NH3

Quỏ trỡnh oxy hoỏ kốm theo sự tạo thành sinh khối vi sinh vật

CxHyOz + ( x+y/4-z/2-5) O2+ NH3 → C5H7NO2 + (x-5)CO2 + (y-4)/2 H2O CxHyOzN +( x+y/4 -z/2 -23/6) O2 → C5H7NO2 + (x-5)CO2 +(y-7)/2 H2O

T

r ong đ ú:

CxHyOzN : biểu thị cỏc chất hữu cơ cú chứa nitơ

C5H7NO2 : là cụng thức biểu thị thành phần cơ bản của tế bào vi khuẩn. Quỏ trỡnh tự huỷ (quỏ trỡnh oxy hoỏ sinh khối):

C5H7NO2 + 5O2 ⎯⎯

5CO2 + NH3 +2H2O + E

NH + NO -

Ứng dụng quỏ trỡnh sinh trưởng của vi sinh vật lơ lửng hiếu khớ (bao gồm vi khuẩn hiếu khớ, vi khuẩn hiếu khớ tuỳ tiện, nấm, tảo, động vật nguyờn sinh) – dưới tỏc động của oxy được cung cấp từ khụng khớ qua cỏc mỏy thổi khớ – sẽ giỳp cho vi sinh vật thực hiện quỏ trỡnh phõn hủy cỏc chất hữu cơ, chuyển húa chỳng thành CO2, H2O, cỏc sản phẩm vụ cơ khỏc và cỏc tế bào sinh vật mới.

Sau khi qua bể Aeroten nước thải sẽ tới bể lắng sinh học để tỏch bựn.

Một phần bựn hoạt tớnh dư lắng dưới đỏy bể lắng sẽ được cỏc bơm bựn bơm sang bể chứa bựn sinh học.

Đõy là bước thiết kế dự phũng cho những sự cố về độ màu và cỏc thành phần ụ nhiễm khỏc vượt tải lượng thiế kế...

Khõu xử lý màu chủ yếu là khử độ màu trong nước thải đến tiờu chuẩn cho phộp khi độ màu của nước thải đầu vào vượt quỏ giỏ trị quy định.

Tại bể điều chỉnh pH1: Lắp mỏy khuấy trộn MK1 để khuấy trộn đều hoỏ chất với nước thải, điều chỉnh pH về giỏ trị phự hợp bằng axớt. Lượng axit được điều chỉnh chớnh xỏc thụng qua bộ kiểm soỏt pH tự động.

Bể phản ứng với thời gian lưu thớch hợp tạo điều kiện cho quỏ trỡnh oxy húa Fenton xảy ra. Tại đõy, bổ sung thờm phốn sắt và H2O2 theo lưu lượng nước thải. Quỏ

trỡnh này khử hồn tồn độ màu của nước thải và một phần COD, BOD trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Hỗn hợp bựn nước chảy sang bể điều chỉnh pH2.

Tại bể điều chỉnh pH2: Lắp mỏy khuấy trộn MK2, Xỳt được bổ sung vào để trung hũa axit, chỉnh pH về giỏ trị trung tớnh.

Sau bể trung hũa nước thải chảy sang bể lắng màu. Bụng cặn sẽ được tỏch ra khỏi dũng nước nhờ đú độ màu cũng được loại bỏ theo. Bể lắng màu được thiết kế cú tỏc dụng tạo mụi trường tĩnh cho bụng keo lắng xuống. Hệ thống đỏy bể cú độ dốc và giàn gạt gạt bựn trượt về hố trung tõm. Bựn được bơm về bể nộn bựn theo định kỳ.

Nước sau khi xử lý húa học được đảm bảo thành phần độ màu đạt tiờu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận.

Trước khi thải ra mụi trường, nước thải được dẫn qua bể khử trựng nhằm loại bỏ cỏc thành phần vi khuẩn gõy bệnh.

Nước thải sau xử lý đạt Tiờu chuẩn đầu ra theo yờu cầu của HSMT và được dẫn vào mương thoỏt nước hiện hữu.

Cỏc loại bựn sinh học và bựn húa lý được tỏch riờng ra cỏc bể riờng biệt. Bựn dư từ bể lắng thứ cấp được bơm tới bể chứa bựn sinh học và bựn từ bể lắng húa lý và bể lắng húa học bậc cao được bơm tới bể chứa bựn húa lý. Phần nước trong được dẫn lại bể gom, bựn đặc từ bể chứa bựn được bơm bựn bơm tới mỏy ộp bựn để vắt ộp tỏch nước làm khụ bựn.

Quỏ trỡnh làm khụ bựn bằng mỏy ộp bựn. Bựn tỏch nước được chứa trong cỏc xe gom bựn và định kỳ đưa đi chụn lấp hoặc làm phõn vi sinh. Phần nước trong tỏch ra khỏi bựn được đưa về bể gom để xử lý tiếp.

Bảng 3.2 : Hiệu suất xử lý phương ỏn 1

Hiệu suất % Đầu vào mg/l Đầu ra mg/l XỬ Lí CƠ HỌC

Tỏch cỏc, tỏch dầu mỡ , điều hũa lưu lượng

BOD = 15% 400 340 COD = 15% 500 425 SS = 15% 200 170 N = 15% 60 51 Độ màu = 10% 700 630 P = 0% 24 24 XỬ Lí HểA Lí Keo tụ, tạo bụng, lắng BOD = 25% 340 255 COD = 30% 425 318,75 SS = 30% 170 119 N = 20% 51 40,8 Độ màu = 85% 630 94,5 P = 20% 24 19.2

XỬ Lí SINH HỌC Anoxic kết hợp Aerotank, lắng li tõm BOD = 92% 255 20,4 COD = 92% 318,75 25,5 SS = 70% 119 35,7 N = 80% 40,8 8,16 Độ màu = 80% 94,5 18,9 P = 83% 19.2 3.3

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Linh Trung 3 giai đoạn 2 công suất 5000m3 ngày đêm (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w