Đánh giá hiện trạng, các vấn đề mơi trường chính tại xã

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ HOẠT GIANG, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 (Trang 130 - 132)

Phần V Quy hoạch sử dụng đất

7.1.Đánh giá hiện trạng, các vấn đề mơi trường chính tại xã

Phần VII Đánh giá môi trường chiến lược

7.1.Đánh giá hiện trạng, các vấn đề mơi trường chính tại xã

TẠI XÃ

Trong những năm qua, các ngành nông, lâm, thuỷ sản đã phát huy thế mạnh và tăng trưởng đều qua các năm. Đặc biệt là các ngành trong nông, lâm, thuỷ sản mới chỉ tập trung phát triển kinh tế, chưa quan tâm thích đáng đến cơng tác bảo vệ môi trường, chưa đầu chư xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất. Chính vì vậy, ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất, chế biến đang ngày càng nghiêm trọng hơn.

Hiện nay, ở xã Hoạt Giang tình trạng các hộ cá thể phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tự phát hoặc theo phong trào nhưng thiếu sự hướng dẫn, kiểm soát từ các cơ quan quản lý vẫn đang diễn ra. Việc này dẫn đến khơng kiểm sốt được các sản phẩm đầu ra, đồng thời cũng gây nhiều khó khăn cho cơng tác kiểm tra, giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường từ các hoạt động này. Đó là một số năm, địa phương phát triển một số giống cây trồng theo phong trào (chưa có chiến lược lâu dài, chưa đảm bảo đầu ra cho sản phẩm) nên sau một số vụ hoạch không bán được sản phẩm nên bị thải, bỏ gây ô nhiễm cho môi trường. Đồng thời, sản xuất lúa hiện nay các hộ dân không lấy rơm, rạ hoặc đốt gây ô nhiễm cho cho đất, nguồn nước và khơng khí, nhiều diện tích đất nơng nghiệp bỏ hoang gây thối hố đất. Một vấn đề khác hiện nay tại địa phương là hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở quy mô hộ gia đinh hoặc trang trại cỡ nhỏ tự phát, thiếu sự đầu tư dành cho xử lý chất thải, cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường.

Việc sử dụng phân bón, hố chất thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt, sử dụng thuốc tăng trọng, thuốc kháng sinh trong hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nhưng khơng tn thủ quy trình kỹ thuật đã đưa vào môi trường một dư lượng hố chất khơng nhỏ, gây ơ nhiễm, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ cộng đồng.

Trong những năm gần đây thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã chưa thực sự được coi trọng, công tác thu gom chưa được thường xuyên, phương tiện thu gom thô sơ chuyên chở về nơi tập trung rác. Hiện nay phương pháp xử lý chất thải rắn tại xã chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp và đổ thải lộ thiên, không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật và mô nhiễm môi trường.

125

Việc thu gom chất thải rắn từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp như bao bì, chai lọ hóa chất thuốc BVTV... cịn hạn chế. Tuy đây là nguồn chất thải thuộc danh tính độc hại cần thu gom, xử lý đúng quy định nhưng thực tế tại xã sau khi được sử dụng người nông dân thưởng xả thải ngay tại bờ ruộng, góc vườn hoăc nguy hiểm hơn, có trường hợp cịn vứt xuống ao hồ, kênh mương. Đơi khi, các chất thải rắn như bao bì, chai lọ thuốc BVTV hiện nay cịn được thu gom chung với chất thải sinh hoạt.

Hiện nay, các hộ dân trong thôn đã sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn Quốc gia. Tuy nhiên, thực tế tại xã với kết quả đạt được tính đến năm 2020 cịn gặp nhiều khó khăn và thách thức trong những năm tới. Do đó, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch cịn thấp. Hệ thống tiêu thoát nước chưa được đầu tư xây dựng hoặc hư hỏng nhưng chưa được sửa chữa nên vẫn cịn tình trạng ngập, ứ đọng cục bộ trong mùa mưa lũ. Quy hoạch nghĩa trang của xã chưa đồng bộ và chưa có Quy chế quản lý nghĩa trang.

Cơng tác tun truyền về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; tun truyền về tiêu chí mơi trường và các văn bản Luật liên quan về bảo vệ mơi trường cịn thiếu thường xun, do đó nhận thức của một bộ phận nhân dân chưa đầy đủ. Ý thức của một bộ phận nhân dân chưa cao, cịn trơng chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của tập thể, nhà nước. Chưa tự giác trong thu gom, xử lý rác thải… Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Đó là hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường cịn bất cập. Ý thức chấp hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường chưa nghiêm. Sự phân cấp, phối hợp với các cơ quan chức năng, các ngành, các cấp chưa được chặt chẽ. Bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường chưa đồng bộ, đội ngũ cán bộ còn thiếu và yếu đặc biệt là cán bộ xã nên chưa theo kịp với những diễn biến ngày càng phức tạp của các vấn đề môi trường. Nguồn lực đầu tư cho tiêu chí mơi trường cịn hạn hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu. Quản lý chi sự nghiệp bảo vệ mơi trường cịn chưa hiệu quả, phân bố dàn trải. Xã hội hóa nguồn lực bảo vệ mơi trường cần cơ chế chính sách phù hợp để huy động nguồn lực cho bảo vệ môi trường. Nguồn thu từ môi trường chưa được sử dụng đầu tư trở lại cho bảo vệ mơi trường. Cấp ủy, chính quyền ở nhiều địa phương chưa phát huy đúng vai trị, trách nhiệm về bảo vệ mơi trường. Việc phát hiện xử lý còn chậm, lúng túng.

126

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ HOẠT GIANG, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 (Trang 130 - 132)