5.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu và công nợ phải trả
Trớc khi tiến hành phân tích khả năng thanh toán việc đánh giá tình hình công nợ phải thu và công nợ phải trả là một trong những nội dung quan trọng của phân tích tình hình TSCĐ. Bởi vì qua thực trạng tình hình công nợ doanh nghiệp, có thể đánh giá đợc thực trạng khả năng thanh toán nói riêng và về tình hình tài chính nói chung để từ đó giúp các nhà quản lý đa các các quyết định đúng đắn trong việc xử lý công nợ nói riêng và về tình hình tài chính nói chung.
Bảng 11:Phân tích tình hình công nợ phải thu và công nợ phải trả
Đơn vị :triệu đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch
Số tiền %
1 2 3 4=3-2 5=4/2
I.Các khoản phải thu 26.092 45.134 19.042 73
1.Phải thu từ khách hàng 12.375 20.481 8.100 65.5
2.Trả trớc cho ngời bán 68 20 -48 -70
3.Phải thu nội bộ 12.700 21.370 8.670 68.2
4.Phải thu khác 525 2.098 1.573 29.9
II.Các khoản phải trả 44.925 56.678 11.713 31.7
1. Vay ngắn hạn 36.936 49.463 12.527 .34
2.Nợ dài hạn 14.759 15.215 456 0
3.phải trả ngời bán 5.617 5.882 265 4.7
4.Ngời mua trả trớc 272 311 39 14.3
5. thuế và các khoản phải nộp 573 646 73 12.7
6.Phải trả CNV (BHXH) 456 334 -122 -26.7
7.Phải trả nội bộ 0 0 0 0
8.Phải trả khác 1.069 0 -1.069 100
+ Các khoản phải thu của Công ty tăng lên rất nhiều (tăng thêm 19,042 tỷ) đến năm 2003 số tiền mà Công ty bị đơn vị khác chiếm dụng đã lên tới 45.134 chiếm 73% giá trị tổng tài sản. Nguyên nhân là do Công ty cho khách hàng nợ tiền ngày một nhiều hơn và do sản phẩm của Công ty còn cha có tính cạnh tranh cao nên phải cho khách hàng thanh toán chậm làm ảnh hởng đến vòng quay của Công ty, các khoản phải trả trớc cho khách hàng cũng giảm, năm 2002 là 68 triệu đến năm 2003 chỉ có 20 triệu đây cũng là một dấu hiệu không tốt bởi vì khoản trả trớc cho ngời bán giảm Công ty sẽ không đảm bảo đợc mức dự trữ an toàn về nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu về sản xuất và ổn định giá cả. Các khoản phải thu nội bộ tăng thêm 8,670 tỷ ở năm 2003 chiếm 68% tỷ trọng. Các khoản phải thu khác cũng tăng lên từ 525 triệu năm 2002 lên đến 2,098 tỷ vào năm 2003 nguyên nhân là do Công ty cho một số đơn vị trong ngày vay vốn dới hình thức nợ ngắn hạn nên làm cho các khoản phải thu cũng tăng lên.
Các khoản phải trả cũng tăng lên nhiều năm 2003 mà chủ yếu là sự tăng lên của các khoản vay ngắn hạn và các khoản phải cho ngời bán mà nguyên nhân chính là do có một lợng vốn bị chiếm dụng và khả năng tự tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu kém nên Công ty phải sử dụng đến biện pháp vay nợ.
+ Các khoản phải trả lớn hơn các khoản phải thu chứng tỏ Công ty tăng cờng chiếm dụng vốn nhiều hơn là Công ty bị chiếm dụng vốn. Cụ thể là các khoản phải trả năm 2003 là56,638 tỷ và các khoản phải thu là 45,134 tỷ
5.2. Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là khả năng doanh nghiệp dùng tiền và các khoản tơng đơng tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Thông qua nghiên cứu khả năng thanh toán có thể đánh giá đợc thực trạng của tình hình tài chính của doanh nghiệp và cũng thông qua đó biết đợc xu hớng phát triển của doanh nghiệp. Để phân tích khả năng thanh toán ta cần lập bảng sau:
Bảng 12: phân tích khả năng thanh toán
Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch
Số tiền %
Hệ số k/ n thanh toán tổng quát 1.12 1.1 -0.02 -0.01
Hệ số k/n thanh toán hiện thời 0.96 0.99 0.03 3.1
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.73 0.7 -0.03 4.1
Hệ số vốn bằng tiền 0.12 0.004 -0.116 96
Trên cơ sở bảng phân tích, ta thấy hầu hết các hệ số k/n thanh toán đều giảm đi so với năm trớc chỉ trừ có khả năng thanh toán hiện thời là có tăng lên một chút.
Khả năng thanh toán của Công ty có giảm đi một chút từ 1,12 năm 2002 xuống còn 1,10 vào năm 2003. Nh vậy có thể thấy rằng hệ số k/n thanh toán tổng quát giảm chút ít là do Công ty vay vốn để đầu t vào TSCĐ. Tuy nhiên hệ số thanh toán quá cao, có nghĩa là TSCĐ của Công ty không bị ứ đọng, có thể thấy rằng TSCĐ năm 2003 tăng thêm 8,196 tỷ trong đó vay dài hạn cha tăng thêm 1,976 tỷ trong do nợ ngắn hạn tăng thêm 11,713 tỷ, chứng tỏ khả năng thanh toán tổng quát giảm là rất đáng lo ngại.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cũng giảm 0,03 so với năm 2002, nguyên nhân là do Công ty vay ngắn hạn quá nhiều. Điều này khiến cho tình hình tài chính của Công ty trở nên rất căng thẳng.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của Công ty tại thời điểm 2003 của Công ty là khá tốt do TSLĐ tăng 13,404 tỷ trong khi đó, ngắn hạn lại tăng ít hơn (13,404 - 11,713 = 1,691 tỷ) (số liệu bảng 3) vì xét về tốc độ tăng thì TSLĐ tăng nhanh hơn là NNH tốc độ tăng của TSLĐ là 30% tốc độ tăng của NNH là 26%. Do đó hệ số k/n thanh toán hiện thời của Công ty là ổn định
Mặc dù hệ số k/n thanh toán hiện thời tăng nhng hệ số vốn bằng tiền của Công ty tại thời điểm 2003 là quá thấp và giảm rất nhiều so với năm 2002. Nếu nh hệ số vốn bằng tiền của Công ty năm 2002 là 0,12 thì đến năm 2003 thì chỉ còn 0.004 .So với năm 2002 hệ số vốn bằng tiền giảm 5,4 tỷ. Tơng ứng 95%. Điều này khiến tình hình tài chính của Công ty rất căng thẳng và làm tăng rủi ro tài chính. Hệ số vốn bằng tiền giảm là do các khoản phải thu rất nhiều và l- ợng hàng tồn kho cũng khá lớn. Do vậy Công ty cần phải xác định mức tiền mặt dự trữ cần thiết theo kế hoạch lu chuyển tiền tệ một cách hợp lý, xác định mức tồn kho hợp lý và giải phóng thành phẩm tồn kho.
Tóm lại, nếu với tình hình nh trên thì khả năng thanh toán của Công ty nh vậy là rất kém, mà nguyên nhân chính là do các khoản phải thu lớn, vay nợ nhiều, vòng quay của vốn lại chậm, khả năng đáp ứng tiền mặt cho việc chi tiêu tại chỗ kém lên dẫn tới khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn lại trở nên rất khó khăn.