Kiến nghị giải pháp để đảm bảo

Một phần của tài liệu Dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông (Trang 27 - 34)

- Phải xác định rõ được phạm vi đâu là thơng tin bí mật và quyền bí mật thơng tin cá nhân, tổ chức. Do đó, trách nhiệm cung cấp thơng tin của Bộ giao thông vận tải và Nhà thầu EPC phải biết thông tin nào cần phải cung cấp cho các bên và giải trình về những thơng tin quan trọng đó để người dân hiểu.

- Quyền được tiếp cận thông tin của người dân phải được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật về quyền tự do thông tin

- Tăng cường vai trị của giới truyền thơng dựa trên sự trung thực , chính xác, cơng khai : Băng dơn , báo đài , ti vi , ... đê người dân hiểu và ủng hộ việc thi công tránh những mâu thuẫn có thể xảy ra .

3.2.TÍNH TRÁCH NHIỆM 3.2.1 Nhà nước

- Cần có những thay đổi về thủ tục để giải quyết những vướng mắc trong việc

tiếp cận vốn; tìm kiếm, thu hút vốn từ các nhà đầu tư khác nhằm đảo bảo đúng tiến độ.

- Cân nhắc trong việc phê duyệt những dự án khác để tập trung nguồn lực vào

dự án này, bởi có quá nhiều dự án cũng đang trong tình trạng trì trệ tương tự.

- Yêu cầu làm rõ nguyên nhân, kiểm điểm trách nhiệm, xử lý nghiêm khắc các

tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc làm chậm tiến độ thi công và làm đội vốn đầu tư.

- Các cơ quan liên quan của Việt Nam tiếp tục phối hợp hỗ trợ, tạo thuận lợi cho Tổng thầu trong công tác đăng kiểm thiết bị; phê duyệt thủ tục hồn cơng, thanh quyết toán; lắp đặt hệ thống thiết bị điện... để đảm bảo mục tiêu hoàn thành đưa vào khai thác vào cuối năm sau theo cam kết.

- Rút kinh nghiệm từ những hạn chế trước đây để có những điều chỉnh hợp lý trong phương án thi cơng, tránh tình trạng lại đội vốn thêm lần nữa...

Hiện Bộ Giao thơng Vận tải đã có Cơng hàm gửi Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc và Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đề nghị hỗ trợ tạo điều kiện tối đa để đẩy nhanh thủ tục thanh toán cho dự án.

ODA là nguồn vốn cần thiết, nhưng khơng thể vì sự cần thiết đó mà chúng ta phải lệ thuộc, phải bằng mọi giá để có được . Để tránh những dự án sử dụng vốn ODA tương tự như dự án đường sắt trên cao Cát Linh -Hà Đơng chúng ta có thể: - Khơng nhất thiết phải có bằng được nguồn ODA để triển khai dự án nào đó khi các yêu cầu cho vay chưa đáp ứng được các yêu cầu của phía Việt Nam. - Phải đàm phán để có được quyền tổ chức đấu để tìm kiếm nhà thầu đủ năng lực và tài chính để triển khai dự án.

- Trong hợp vay vốn phải có điều kiện phạt chậm tiến độ giải ngân, khoản phạt này nếu có sẽ được khấu trừ vào lãi xuất vay.

- Hợp đồng với nhà thầu thi cơng phải có đầy đủ các điều khoản thưởng phạt tiến độ, chất lượng vv…

ODA luôn là nguồn vốn tốt khi nước cho vay có thiện chí tốt và cử chỉ cao thượng. Những trường hợp dùng ODA để buộc Việt Nam phải lệ thuộc và cản trở bước phát triển của Việt Nam thì nhất thiết phải từ chối, tránh bức xúc cho xã hội, cho nhân dân như những cơng trình mà chúng ta đang chứng kiến.

Cần làm việc trực tiếp với Đại sứ quán Trung Quốc, Bộ Tài chính, các bên liên quan để hỗ trợ để Hiệp định có hiệu lực, đẩy nhanh việc giải ngân nguồn vốn bổ sung cho dự án; làm việc với TP. Hà Nội rà soát việc kết nối tuyến đường sắt Cát

Linh – Hà Đông với các phương tiện vận tải khác trong khu vực để nâng cao hiệu quả khai thác tuyến.

Cần yêu cầu các cơ quan, đơn vị liên quan phối hợp làm việc để dự báo, có kế hoạch giải quyết những vướng mắc có thể xảy ra; làm việc với UBND TP. Hà Nội trong chuyển giao, vận hành, đảm bảo an toàn trong khai thác dự án.

3.2.2.Đối với Nhà thầu

- Cần bố trí nhân lực, lập kế hoạch từng tuần, từng tháng và bố trí vốn thanh toán cho các nhà thầu phụ; khẩn trương ký kết các hợp đồng còn lại với nhà thầu phụ.

- Thay thế nhà thầu phụ yếu kém và kiến nghị Bộ Giao thông xếp hạng nhà thầu năng lực yếu nếu làm ảnh hưởng tiến độ dự án.

3.3 SỰ THAM GIA

- Ngoài việc tham gia của Nhà Nước ( đại diện là Bộ Giao thông vân tải ) và Nhà thầu cần có sự tham gia của cộng đồng ( người dân liên quan trực tiếp đến dự án)

- Người dân nên được tham gia từ khâu lập kế hoạch của dự án để thấy rõ được nhu cầu của người dân

- Huy động người dân tham gia vào khâu tổ chức thực hiện để

+ Người dân hiểu rõ và cùng hợp tác trách những mâu thuẫn xảy ra ví dụ trong khâu giải tỏa mặt bằng người dân sẽ hợp tác giải tỏa nhanh hơn , góp phần thúc đẩy dự án sớm hoàn thành , kịp tiến độ

+ Huy động nguồn lực từ người dân( nếu được ) : cần tổ chức băng dôn ,khẩu hiệu , báo đài để huy động nguồn lực cho dự án ví dụ như vật chất , con người + Tăng tính minh bạch cho dự án đồng thời tránh những thiệt hại do người dân gây ra như vụ việc xe ga , tòa ga bị vẽ bậy ở bến Cát Linh

- Huy động người dân tham gia vào khâu theo giõi và đánh giá

+ Để có những ý kiến xác thực nhất nhằm đẩy nhanh tiến độ cũng như đáp ứng được nhu cầu của người dân

3.4 QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ

- Dự án cần được quản lý theo kết quả để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra như rỉ sắt , chất lượng kém

- Cần kiểm tra chặt chẽ hơn cả giai đoạn và quá trình thi cơng để đảm bảo dự án đang được triển khai một cách hiệu quả

- Do đó xác định được trách nhiệm của các chủ thể tham gia

PHẦN 4: KẾT LUẬN 4.1 THÀNH TỰU

Hiện khối lượng xây lắp của dự án đã hồn thành 95%. Trong đó, tồn bộ các trụ, dầm cầu trên cao; kết cấu và kiến trúc của 12 nhà ga; mặt bằng và kết cấu chính của 15/16 đơn thể kiến trúc khu Depot; đường ray tuyến chính, tuyến nhánh và trong khu Depot; tường chống ồn và các hạng mục khác trên khu gian đã hoàn thành.

Khối lượng cịn lại 5% gồm hồn thiện các đơn thể và hạ tầng khu Depot; hồn thiện một số cơng việc cịn lại của nhà ga do liên quan đến lắp đặt thiết bị (lan can, trần, sàn tĩnh điện, cửa…).

Công tác sản xuất, chế tạo toàn bộ 13 đoàn tàu đã xong. Đến nay đã vận chuyển về đến cơng trường 9 đồn tàu, cịn lại 4 đoàn tàu đang được vận chuyển về theo kế hoạch. 60% khối lượng thiết bị đã được nhập khẩu về công trường; 40% khối lượng đã được lắp đặt (thơng tin, tín hiệu, cấp điện, ray tiếp xúc, chiếu sáng…). Cơ bản đã hồn thành cơng tác đào tạo nhân lực.

Theo báo cáo, trong năm 2017, dự án luôn đảm bảo an tồn, khơng xảy ra sự cố. Trên tồn tuyến khơng cịn hệ thống hàng rào thi cơng chiếm dụng lịng lề

đường, không ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân khu vực dự án.

Về Hiệp định vay vốn bổ sung 250 triệu USD, Hiệp định vay vốn bổ sung được Bộ Tài chính và Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc (CEB) ký kết ngày 11/5/2017. Bộ Tư pháp đã thống nhất và ký văn bản “Ý kiến pháp lý của Hiệp định” cho CEB, Bộ Tài chính hồn tất các thủ tục và gửi CEB.

4.2 HẠN CHẾ.

-Sử dụng vốn không hiệu quả:

Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đơng có tổng mức đầu tư 552,86 triệu USD vào năm 2008. Trong đó, vốn vay Trung Quốc là 419 triệu USD, vốn đối ứng Việt Nam là 133,86 triệu USD. Đến năm 2016, dự án được điều chỉnh tổng mức đầu tư là 868,04 triệu USD (tăng 315,18 triệu USD). Trong đó, phần vốn vay Trung

Quốc là 669,62 triệu USD, vốn đối ứng Việt Nam là 198,42 triệu USD. Phần vốn vay Trung Quốc tăng thêm 250 triệu USD so với trước đây.

Đến thời điểm này dự án phải điều chỉnh số vốn lên tới 868 triệu USD, tăng 315 triệu USD so với tổng mức đầu tư đã được phê duyệt. Đáng chú ý là phần vốn vay của Trung Quốc phải tăng thêm 250 triệu USD, trong đó riêng các chi phí thuộc Hợp đồng EPC với tổng thầu Trung Quốc đội lên hơn 248 triệu USD. Phần vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam cũng phải điều chỉnh tăng thêm gần 65 triệu USD.

- Chậm tiến độ:

Gần 10 năm xây dựng, biết bao nhiêu hệ lụy, dự án vẫn ngổn ngang như một công trường mà người lạc quan nhất cũng chẳng dám đốn đến bao giờ nó mới kết thúc.

Mặc dù phần xây lắp, hoàn thiện nhà ga, khu chờ của dự án đã cơ bản hoàn tất, nhưng phần đường ray, nền đường, hàng rào, đường nội bộ… lại đang chậm tiến độ…

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Phí Thị Hồng Linh,2018, “Bài giảng quản lý phát triển” ,Chương I 2) Viện khoa học thanh tra ,2015, Bàn về trách nhiệm giải trình ,Hà Nội 3) Bộ Giao thông Vận tải, 2008. Quyết định số 3899/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2008 “Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh – Hà Đông”. Hà Nội.

4) Bộ Giao thông Vận tải, 2010. Báo cáo tình hình triển khai thực hiện các dự án thuộc nguồn vốn ODA và vốn trong nước năm 2010. Hà Nội.

PHỤ LỤC

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài......................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................3

NỘI DUNG...........................................................................................................4

Phần 1. Khung lý luận để đánh giá phân tích đề tài........................................4

1. Biểu hiện nguyên tắc và yếu tố nội hàm........................................................4

1.1. Các nguyên tắc..............................................................................................4

1.2 Các điều kiện trong quản lý phát triển ......................................................5

2.Tác dụng vai trị của tính trách nhiệm trong quản lý phát triển...............10

2.1. Tác dụng của tính trách nhiệm trong quản lý phát triển.......................10

2.2. Vai trị của tính trách nhiệm trong quản lý phát triển............................11

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguyên tắc hay điều kiện.......11

Phần 2: Phân tích thực trạng việc đảm bảo tính trách nhiệm trong dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông............................................................13

1. Giới thiệu chung về hoạt động phát triển....................................................13

1.1 Mục tiêu xây dựng của dự án....................................................................13

1.2. Giới thiệu chung về quá trình thực hiện xây dựng đường sắt Cát Linh Hà Đông:.............................................................................................................14

2. Thực trạng việc đảm bảo tính trách nhiệm của quản lý phát triển của hoạt động xây dựng đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông..........................15

2.1 Hạn chế của đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đơng...............................15

2.2. Tình trạng đảm bảo các nguyên tắc điều kiện .......................................17.

2.3 Biện pháp khắc phục của Nhà Nước và Nhà thầu ..................................22

2.4 Đánh giá việc đảm bảo các điều kiện ........................................................24

2.5. Nguyên nhân...............................................................................................26

Phần 4: Kết luận................................................................................................29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................32

Một phần của tài liệu Dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông (Trang 27 - 34)