Mã mạng dựa trên phép nhân của các vành số

Một phần của tài liệu Mã mạng trên một số cấu trúc đại số (Trang 58 - 59)

Xét số nguyên tố p, 𝑎, 𝑏 ∈ ℤ𝑝. Trong đó: a, b tương ứng là thơng tin của A, B. - Pha 1: Truyền thông tin: Nút C nhận ab từ A và B.

- Pha 2: Nút C thực hiện phép tính:

𝑐 = 𝑎. 𝑏mod𝑝 (2.7)

sau đó truyền quảng bá𝑐 tới cho cả hai nút A và B.

- Pha 3: A và B lấy lại thông tin cần thiết ab sau khi giải mã c. Tại nút A: 𝑏 = 𝑐. 𝑎−1mod𝑝

Tại nút B: 𝑎 = 𝑐. 𝑏−1mod𝑝

Trong đó, 𝑎−1, 𝑏−1 là các số nghịch đảo tương ứng của các số a, b. Các số đó có thể được tính theo thuật tốn Euclid mở rộng.

Ví dụ: Xét ℤ17(𝑝 = 17) - Pha 1: Truyền thông tin:

Giả sử A muốn truyền bản tin a = 3 đến B và B muốn gửi bản tin b = 5 đến A. Nút C nhận được cả hai bản tin ab.

- Pha 2: Nút C thực hiện phép tính:

𝑐 = 𝑎. 𝑏mod𝑝 = 3 × 5mod17 = 15

 sau đó nút C gửi c = 15 cho cả hai nút A và B.  - Pha 3:

 Tại nút A phục hồi bản tin b từ c:

 Tại nút B phục hồi bản tin a từ c:

 𝑎 = 𝑐. 𝑏−1mod𝑝 = (15 × 7)mod17 = 3

Trong đó: 𝑎−1 = 3−1mod17 = 6 và 𝑏−1 = 5−1mod17 = 7 là các số nghịch đảo của 𝑎 và b.

Chú ý: trong phương thức này 𝑎−1 và 𝑏−1 được tính trước theo thuật toán Euclid mở rộng tại mục 2.1.1.2.

2.1.3.3.Mã mạng Affine trên vành số

Xét ℤ𝑝 trong đó 𝑝 là số nguyên tố, ℤ𝑝 = GF(𝑝). Chúng ta có thể sử dụng cả phép cộng và phép nhân trong trường đại số để thực hiện mã mạng Affine, như được mô tả ở Hình 2.6:

Một phần của tài liệu Mã mạng trên một số cấu trúc đại số (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)