A. Thuần phục Chúa
1. Điều nầy có nghĩa là bạn đặt mình dưới uy quyền của Chúa 2. Bạn phải sẵn lòng vâng lời Chúa trong mọi lãnh vực. B. Chống cự ma quỉ
a. Xin Chúa cất đi những ảnh hưởng của kẻ thù có thể ngăn cản bạn nghe tiếng của Ngài.
C. Hãy làm im những tiếng nói khác
A. Có nhiều tiếng nói chung quanh bạn.
a. Thí dụ: tiếng nói của văn hóa của bạn, bạn bè và gia đình, những ý tưởng của bạn, v.v…
KẾT LUẬN
Cần phải dành thì giờ để học nghe tiếng Chúa. Khi chúng ta làm mạnh mẽ mối quan hệ của chúng ta với Chúa, chúng ta sẽ nghe Chúa dễ dàng hơn. Chúa có thể phán với chúng ta qua nhiều cách. Nếu chúng ta hạ mình và thuần phục Chúa, chúng ta có thể nhận biết tiếng phán của Ngài trong đời sống chúng ta.
THẢO LUẬN TRONG NHÓM
1. Chúa phán với chúng ta nhiều hay ít?
2. Làm thế nào để sự thờ phượng giúp chúng ta nghe được tiếng Chúa? 3. Thuần phục Chúa có nghĩa là gì?
TỰ HỌC
1. Áp dụng “Ba Bước Thực Hành” trong đời sống cầu nguyện của bạn.
2. Tự ôn lại xem bạn thường dừng lại để nghe tiếng Chúa nhiều hay ít? Hãy dành ưu tiên cho việc dành thì giờ chờ đợi Chúa trong đời sống cầu nguyện của bạn.
NỀN TẢNG VỀ TIÊN TRI
PHAÀN 6: SUY XÉT LỜI TIÊN TRI GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU
Việc suy xét những lời tiên tri rất quan trọng cho những người lãnh đạo của hội thánh và những người có ơn tiên tri. Những mục sư của hội thánh nhất định phải biết nhận định đúng đắn một lời tiên tri. Để có thể nhận định đúng đắn lời tiên tri, quí mục sư phải giúp cho tín hữu lớn lên trong các ân tứ tiên tri. Thêm vào đó, những người tiên tri phải học để suy xét lời tiên tri dựa trên Lời Chúa. Khi có thể suy xét lời tiên tri người tiên tri mới có thể cân nhắc lời của họ trước khi nói với người khác. Như vậy họ mới có thể nói tiên tri với sự tự tin.
I. Ê-SAI 55:10-11
A. Lời Chúa.
a. Mỗi lời đến từ Chúa đều có một mục đích b. Lời Chúa sẽ khơng trở lại vơ ích
c. Khi chúng ta nói lời Chúa, nó phải mang đến sự sống. a. Mục đích của Lời Chúa là đem lại sự sống
d. Thí dụ của chúa Giê-xu – Ma-thi-ơ 5:17-18
e. Luật Pháp và Các Tiên Tri được coi như Kinh Thánh trong thời Cựu Ước.
a. Đức Chúa Giê-xu phán, “một chấm một nét trong luật pháp cũng không qua đi được cho đến khi mọi sựđược trọn. (Ma-thi-ơ 5:18)
b. Chúng ta cần phải hiểu lẽ thật
B. Với mỗi một Lời của Chúa đều có một quyền năng được phóng thích từ Thiên Đàng để hồn tất điều Chúa muốn thực hiện.
1. Ê-sai 55:10-11
2. Trong nguyên văn chữ “achieve” (đạt được, thuận lợi) có nghĩa là đẩy tới trước. 3. Khi một lời phán từ miệng Chúa , quyền năng phóng thích từ Thiên Đàng sẽ đẩy Lời
đó tới mức hồn tất.
4. Trong Cựu Ước, một chữ dùng cho “tiên tri” có nghĩa là “Một gánh nặng hoặc sức nặng”
5. Thí dụ của Giê-rê-mi
• Chữ đó do Chúa phán có nghĩa là có một sức nặng của Thiên Đàng phía sau nó. • Như khi một bức tường bị xơ ngã
6. Ứng dụng vào lời tiên tri như thế nào? ! 1Cơ-rinh-tơ 14:29
! Chữ “suy xét” cũng có thể dịch là “cân lường”
! Khi nói đến suy xét lời tiên tri, người ta thường chỉ nghĩ đến Cựu Ước. ! Hãy nhớ, tiên tri Cựu Ước khác với tiên tri Tân Ước.
! Thời Cựu Ước, người ta suy xét người tiên tri ma không suy xét lời của họ. ! Thời Tân Ước, người ta suy xét lời tiên tri chớ khơng phán đóan người tiên tri. ! Đây là lý do chúng ta phải những lời tiên tri được nói ra.
! Khi chúng ta suy xét lời tiên tri, chúng ta cần phải cân lường sức đẩy của Thiên Đàng trên lời đó.
! Thí dụ của một cái cán cân.