II. Các Biện pháp khẩn cấp
2. Những đội cấp cứu
Trong một kế hoạch khẩn cấp về hóa chất, có rất nhiều vấn đề liên quan tới việc thiết lập và duy trì những đội cấp cứu dự phịng để giải quyết ba loại vấn đề thường gặp là sơ cứu, chữa cháy, xử lý rị rỉ hoặc thốt hơi khí độc. Thực tếđã chỉ ra rằng với một đội cấp cứu chỉ có hai hoặc ba người lao động thì nhiều khi khơng thể giải quyết được tất cả các vấn đề trong một vụ cấp cứu ở
nhà máy hóa chất.
Chờđội cấp cứu hoặc nhân lực cấp cứu để phối hợp đối phó có thể biến tai nạn nhỏ trở thành nghiêm trọng hơn. Vì vậy mỗi người lao động cần được huấn luyện đầy đủ về quy trình cấp cứu cơ bản để có thể thực hành khi cần thiết.
3. Sơ tán
Tại nơi làm việc phải có biển báo hoặc dấu hiệu quy định rõ lối vào, lối ra khi có sự cố. Những lối thốt nạn phải đảm bảo có ít nhất hai điều kiện: ln thơng thống, đủ ánh sáng ngay cả khi mất
điện. Nếu đường rút chạy địi hỏi phải có phương tiện bảo vệ cá nhân vì hóa chất nguy hiểm hiện có thì phương tiện bảo vệ cá nhân phải được duy trì trong một tình trạng tốt ổn định, sẵn sàng thuận tiện cho việc sử dụng; tất cả mọi người lao động phải được đào tạo, huấn luyện và huấn luyện lại trong việc sử dụng chúng.
Hình 40: Tại vị trí làm việc, các lối thốt nạn phải được đánh dấu rõ ràng và không bị bất cứ cản trở nào. Ghi nhớ Mỗi nơi làm việc đều phải có những lối thoát nạn thơng thống. 4. Sơ cứu 4.1- Bộ phận sơ cứu
Thiết lập vài bộ phận sơ cứu là điều cần thiết ở mỗi nơi sản xuất. Đây cũng là một trong những yêu cầu bắt buộc khi sử dụng hóa chất nguy hiểm. Để thiết lập một bộ phận sơ cứu, một vài khía cạnh cần được đánh giá:
- Bản chất, mức độ và sựđộc hại của hóa chất hiện có;
- Khả năng đáp ứng của các hoạt động sơ cứu và nhân viên y tế; - Những thiết bị y tếở gần nhất;
- Các phương tiện vận tải có sẵn để tới trạm y tế gần nhất;
- Phương tiện liên lạc công cộng sẵn có để yêu cầu sự giúp đỡ bên ngoài nhưđiện thoại, máy Fax, máy phát thanh...;
- Thiết bị cấp cứu trong nhà máy như là vòi tưới nước cấp cứu, trạm rửa sạch mắt; - Huấn luyện người lao động qui trình cấp cứu cơ bản.
Hình 41: Khi ai đó bị tổn thương như hình bên việc tiến hành sơ cứu phải nhanh chóng.
4.2- Sơ cứu cho những người bị nhiễm độc
Hoạt động sơ cứu nhằm 3 mục đích: - Duy trì sự sống.
- Ngăn chặn diễn biến xấu hơn. - Thúc đẩy sự hồi phục.
Điều cốt yếu nhất của hoạt động sơ cứu là giảm mức độ nguy hiểm cho nạn nhân song cũng phải phòng ngừa nguy hiểm cho người đến trợ cứu. Đặc biệt, khi cần cấp cứu một người lao động trong khu vực có hóa chất nguy hiểm thì người đến trợ cứu phải thực hiện một số cẩn trọng để
không trở thành nạn nhân:
- Nếu phải đưa một người vượt khí, hơi hoặc mù độc, người trợ cứu cần sử dụng thiết bị bảo vệ
cơ quan hô hấp hợp lí trước khi bước vào vùng nguy hiểm;
- Nếu da hoặc quần áo của người lao động nhiễm nhiều hóa chất, phải rửa sạch người lao động bị tổn thương đó bằng nước sau khi cởi quần áo ra;
- Khi cần trợ cứu tại những nơi có khoảng khơng hạn chế như hầm chứa phân, bể rác, hầm sâu hoặc vùng dưới lòng đất cần phải đặt hệ thống tín hiệu (ví dụ chng) để kêu gọi sự giúp đỡ khi cần thiết. Trong tình huống nguy hiểm việc trợ giúp chỉ có một người có thể sẽ dẫn người trợ giúp thành người bị nạn tiếp theo;
- Phải di chuyển nạn nhân một cách cẩn thận từ nơi nguy hiểm tới nơi an tồn (hình 42) và đặt ở
tư thế dễ hồi phục nhất (Hình 43). Nếu người lao động bị bất tỉnh có thể dùng cáng vải hoặc đỡ đầu và túm chặt quần áo đểđưa ra khỏi vùng nguy hiểm.
Ghi nhớ
Trước khi thực hiện sơ cứu, phải di chuyển nạn nhân cẩn thận tới mơi trường an tồn.
Hình 42: Di chuyển nạn nhân tới nơi an tồn.
Hình 43: Đặt nạn nhân ở tư thế dễ hồi phục
Có nhiều việc cần ưu tiên tiến hành ngay khi sơ cứu người lao động bị tổn thương vì hóa chất: Nếu thở yếu hoặc ngừng thở thì hướng mặt nạn nhân lên trên và bảo đảm khí quản thơng suốt, loại bỏ những vật che lấp, tắc nghẽn ở mặt, mồm, họng của nạn nhân và nới rộng cổ áo, mở khí quản và hà hơi thổi ngạt. (Nếu mồm nạn nhân bị nhiễm độc thì dùng tay để bóp bóng thơng khí sẽ phù hợp hơn). Nếu tim ngừng đập thì phải cấp cứu xoa bóp tim phía ngồi lồng ngực hoặc
được hơ hấp nhân tạo bởi một người đã được huấn luyện. Sau khi hô hấp nhân tạo nạn nhân phải được chăm sóc chu đáo (Hình 44). Nếu nạn nhân bị co giật, nới lỏng tất cả quần áo và làm nhẹ nhàng đề phòng chấn thương. Khi ngừng co giật, đặt nạn nhân ở vị trí dễ thở.
Hình 44: Hơ Hấp nhân tạo
Hình 45: Rửa nước sạch liên tục nếu hóa chất vào mắt
- Phần lớn những tổn thương do hóa chất thường là bỏng hóa chất ở da hoặc mắt. Nếu da bị
thương phải rửa bằng nước sạch ít nhất 10 phút (trừ khi có chỉ dẫn cụ thể khác), đồng thời cởi bỏ
quần áo đã bị dính hóa chất, tránh tự gây nhiễm. Nếu mắt bị tổn thương thì hoặc dội nước sạch vào mắt để tạo ra dịng nước chảy (hình 45), hoặc bảo nạn nhân nhúng mắt vào một bát nước lạnh, sau đó chớp mắt (trừ khi có chỉ dẫn cụ thể khác). Cả hai mí mắt đều được xối rửa. Nếu mắt nhắm lại vì đau thì cố gắng mở mí mắt một cách nhẹ nhàng để bảo đảm nó được rửa hồn tồn. Sau khi rửa, băng mắt nhẹ nhàng bằng vật liệu sạch, mịn hoặc bằng băng vô trùng.
-Trong tất cả các trường hợp da bị bỏng nặng: không được đắp bất cứ thứ gì lên bề mặt vết thương, không rửa bằng cồn, không bôi thuốc mỡ hoặc bôi chất béo. Không làm vỡ các nốt phồng rộp. Không cắt bỏ da bị rộp, không đụng chạm vào vùng bị thương. Nếu có sẵn băng vơ trùng thì băng vùng bị tổn thương một cách nhẹ nhàng.
- Phải cởi ngay quần áo đã bị nhiễm độc và gột rửa vùng bị nhiễm độc nhiều bằng nước (trừ khi có chỉ dẫn cụ thể khác trong tài liệu an tồn hóa chất).
Nên tiến hành cẩn thận việc hơ hấp nhân tạo và rửa sạch hóa chất ở da và mắt tránh để tổn thương nặng hơn.
Khi một người lao động vơ tình nuốt phải chất độc việc sơ cứu sẽ phụ thuộc vào đặc tính của chất đó. Nếu người bị nạn cịn tỉnh thì cố gắng làm người đó nơn ra (trừ việc nuốt phải một số
hóa chất mà trong chỉ dẫn an toàn là cấm ép nôn như các sản phẩm của xăng dầu hoặc dung môi hữu cơ). Nhãn trên vật chứa hoặc bản dữ liệu an tồn hóa chất có thể cung cấp các hướng dẫn cần thiết.
Việc nhiễm độc một số hóa chất, chẳng hạn hợp chất chứa dinitro, có thể làm tăng nhiệt độ cơ
thể. Với những trường hợp như vậy, thì điều quan trọng là đặt nạn nhân nằm trong nhà và tuyệt
đối thư giãn, không cần nới lỏng hoặc thay quần áo. Mặt và cơ thể nên được lau và chườm nước lạnh thường xuyên, có thể quạt mát nếu thấy cần. Nếu cịn tỉnh táo, có thể uống được thì cho uống càng nhiều nước sạch càng tốt để hạn chế sự mất nước.
Khi nạn nhân ở trạng thái lơ mơ hoặc bất tỉnh phải đưa nạn nhân càng nhanh càng tốt tới nơi chăm sóc y tế hoặc bệnh viện và phải sẵn sàng làm hô hấp nhân tạo bằng mồm khi cần thiết. Thậm chí nếu người lao động biểu lộ hồn tồn bình thường, cũng phải nhanh chóng tiến hành các trợ giúp y tế.
Câu hỏi thảo luận
1- Bạn có thể chỉ ra những người lao động đã được huấn luyện cho việc sơ cứu ở nhà máy của bạn khơng?
2- Bạn có đảm bảo chắc chắn họđã có hiểu biết tương xứng về những hóa chất nguy hiểm?
4.3- Vai trị của các trung tâm thông tin vềđộc chất
Hiện nay, nhiều quốc gia đã có các trung tâm thơng tin vềđộc chất. Các trung tâm này được thành lập đểđáp ứng nhu cầu tư vấn y tếđang ngày càng tăng về hóa dược và hóa chất. Vai trị chủ yếu của các trung tâm là dịch vụ tư vấn cho các bác sĩ, các nhân viên y tế, những người lao động và cho các dịch vụ cấp cứu và về cách điều trị trường hợp nhiễm độc cấp tính. Hoạt động của dịch vụ là tra cứu các chất theo danh mục đã truy cập vào máy tính, mơ tảđặc tính của chúng, đưa ra cách chẩn đoán và điều trị. Dịch vụ có thể thực hiện qua điện thoại hoặc các biện pháp trả lời khẩn cấp đang thịnh hành. ở một số nước, các trung tâm như vậy hoạt động 24/24 giờ trong suốt cả năm. Các trung tâm có thể cung cấp thêm một số dịch vụ khác như: - Cung cấp thuốc giải độc, đặc biệt đối với những chất độc không sử dụng rộng rãi; - Phối hợp hoạt động với các chuyên gia y tếđểđiều trị những trường hợp đặc biệt; - Xét nghiệm phân tích máu và các mẫu độc học;
- Xác định hướng cho các cuộc điều tra xác định nguyên nhân của các vụ ngộđộc, và các giải pháp cụ thể như cải tiến nhãn hiệu, đóng gói;
- Phân tích những cuộc điều tra theo đề nghị của chính phủ hoặc nhà sản xuất đối với các sản phẩm đặc biệt;
- Huấn luyện và thông tin cho mọi người biết về cơng việc của trung tâm và tìm cách hồn thiện phương pháp chuẩn đoán và điều trị.
Ghi nhớ
Người sử dụng lao động và người quản lí các doanh nghiệp có sử dụng hóa chất nguy hiểm nên thiết lập mối quan hệ với các trung tâm thông tin vềđộc chất.