CĨ KỲ THỰC TẬP HIỆU QUẢ
4.1.Tìm hiểu kỹ cơng ty mình sắp làm việc
Trước tiên hãy củng cố lại những kiến thức vừa học được ở các phần trước. Để xác định lại giá trị của kỳ thực tập chúng ta phải trả lời các câu hỏi:
Các bạn trước khi đi thực tập cần tìm hiểu về cơng việc được u cầu thực tập xem có phù hợp với chun ngành của mình khơng?
Văn hóa doanh nghiệp và mơi trường làm việc của công ty như thế nào?
4.2.Thay đổi thói quen thường ngày
Khi đi làm, bạn phải tập ngủ đúng giờ, thức dậy đúng giờ. Thức dậy sớm và chuẩn bị mọi thứ tươm tất trước khi đến công ty. Đây là một tác phong làm việc rất quan trọng. Ngoài ra bạn nên tập thói quen đọc sách và nghiên cứu tài liệu chuyên môn.
4.3.Quan sát mọi thứ
Đây là điều quan trọng hơn hết, nó có giá trị lớn về việc học hỏi kinh nghiệm. Không giống như ở trường, đây là một thế giới thực tế. Việc quan sát tác phong làm việc, cách thức giao tiếp trong cơng việc giúp bạn cải thiện nhanh chóng kỹ năng của bản thân.
4.4.Tác phong chuyên nghiệp
Hãy đảm bảo thực hiện công việc đúng chất lượng, đúng khối lượng, đúng thời hạn. Hãy tìm mọi cách để hồn thành cơng việc được giao như thể mình là nhân viên chính thức của cơng ty, tìm hiểu mọi khía cạnh của cơng việc ấy, chỉ nói “khơng thể”, “khơng có”, “khơng tìm thấy” chỉ khi đã tìm kiếm, tìm hiểu thơng tin nhiều ngày trời, xuống thực địa và tìm trên internet, tìm qua người quen. Nhớ rằng, thời gian thực tập là lúc quan trọng để sắp đặt cho bạn một công việc trong tương lai và cần phải có những hành động hết sức chuyên nghiệp. Đừng thể hiện sự chậm trễ, tán gẫu qua điện thoại, nghỉ giải lao quá nhiều trong giờ làm việc hoặc mang cuộc sống cá nhân vào nơi làm việc. Thể hiên một nhân viên chuyên cần, hết lòng với công việc và học hỏi mọi người.
4.5.Khơng có việc nhỏ, việc lớn
Sau này, bạn cần biết công việc được tổ chức như thế nào, cần nắm vững những kiến thức và kỹ năng của một nhân viên hỗ trợ. Trước khi trở thành một vị tướng, một binh nhì hãy học cách trở thành binh nhất. Chính vì vậy hãy nhìn thấy yếu tố tích cực trong mọi công việc được giao, rèn luyện sự nhẫn nại. Photocopie, g i fax, soạn thư, làm label, viết bài quảng cáo, lấy số liệu cơ sở, phân loại hóa đơn, chứng từ, đo diện tích bài báo lên trang, tìm kiếm, tổng hợp thơng tin về 1 sản phẩm,.. khơng có gì là vơ ích. Cho thấy cơng ty đang lãng phí vơ cùng khi “chỉ” s dụng bạn vào việc hiện tại.
4.6.Nguyên lý 3C
Hãy nhớ câu thần chú: Cười, Chào, Cảm ơn để cho mọi người thấy bạn sẵn sàng là một thành viên của team và góp phần tích cực tạo dựng một hình ảnh tương trẻ, hịa đồng của team.
Albert Einstein đã nói: điều bạn biết chỉ là lý thuyết sng, nó trở thành kiến thức thực của bạn chỉ khi bạn đã trải nghiệm điều đó. Mọi cuốn sách, mọi tình huống thực hành trên lớp, offline chỉ là lý thuyết cho đến khi bạn tự nhúng mình trọn vẹn vào mơi trường làm việc chuyên nghiệp và làm quen nhanh nhất với tốc độ của con tàu cao tốc – cơng ty bạn thực tập. Cũng có câu nói: Trên đời này khơng có kinh nghiệm nào là bỏ đi. Hãy biến mỗi chuyến thực tập của mình thành một kinh nghiệm thực sự giúp bạn vững vàng trong cuộc phỏng vấn tuyển việc ngay sau khi bạn ra trường.
4.7.Lập một danh sách thuận lợi và khó khăn cho riêng mình
Về những thuận lợi, bạn hãy liệt kê những điều bạn đang học hỏi được, những gì bạn biết kể từ khi đi làm thêm/ thực tập mà trước đây bạn khơng có, và những thứ như thế này sẽ giúp bạn như thế nào ở thời điểm hiện tại và tương lai.
Về những khó khăn, hãy xác định những cảm xúc khiến bạn không thoải mái, khơng vui, ví dụ: đồng nghiệp khó gần, cơng việc nhàm chán, nhiệm vụ vô nghĩa, làm việc nhiều giờ. Danh sách này sẽ giúp bạn quyết định bạn có nên đánh giá lại kế hoạch tương lai của mình hay khơng.
4.8.Đánh giá mục tiêu cho tương lai
hướng đi đúng trong cơng việc của mình hay khơng? Bạn có đang thích thú với cơng việc đó? Đó có phải là những gì bạn đã trơng chờ? Bạn có thể phác họa ra chính bạn đang làm cơng việc tương tự đó và có cảm thấy hạnh phúc với nó? Nếu khơng, bạn cần phải đánh giá lại mục tiêu công việc của bạn.
Cuối cùng, xin g i các bạn một bức thư rất dễ thương được chia sẻ trên mạng rất nhiều trong thời gian vừa qua, cũng là lời đúc kết lời khuyên để bạn có một kỳ thực tập hiệu quả.
“Dặn dò sắp nhỏ
Gửi X, và Y, hai nhân viên thực tập mới của anh.
Hai đứa vào làm, cố gắng theo kịp tốc độ của đồng nghiệp nhé. Đừng để mình thụ động ngồi im, ai sai gì làm nấy, kiểu Mr Thiên Lơi. Mình đã là nhân viên của hãng rồi, nên cứ tự tin. Vào làm, lúc khởi động máy tính, mất hết mấy phút, mình tranh thủ vệ sinh chỗ làm, sắp xếp bàn ghế, các giấy tờ trên bàn sao cho sạch sẽ thơm tho. Rồi bắt tay vào việc, ghi ra to-do-list, các việc làm hơm nay của mình. Sau đó thì thực hiện tuần tự. Vào hộp mail xem có ai gửi thư, nếu gấp thì trả lời họ ngay, tuỳ cơ mà ứng biến, mình phải xác định việc gì gấp việc gì khơng. Ví dụ mail rủ cuối tuần đi chơi thì khơng gấp bằng mail phải gửi hoá đơn cho họ giao hàng sáng nay….Các email hay điện thoại cho khách, nếu khách vẫn chưa trả lời thì nhắc nhở lại, quan hệ cơng việc và cơng việc, ngại gì.
Có thời gian thì sắp xếp giấy tờ vô folder, lưu trữ. Loại bỏ các giấy tờ không dùng nữa, cịn 1 mặt thì đưa vào giấy nháp. Rảnh nữa thì hỏi đồng nghiệp có ai có việc gì khơng mình giúp. Hoặc có ai nhờ thì dạ thưa ngay, ghi vào sổ, rảnh sẽ làm cho họ, đừng từ chối trừ khi mình bận quá. Đi sớm 1 chút, về trễ 1 chút, có sao. Mình chỉ có 1 tuổi trẻ để nhiệt tình thơi….
Rảnh nữa thì báo cáo anh, xin việc, anh sẽ giao việc cho làm. Đừng ngồi thở dài, thẫn thờ nhìn vào màn hình và đầu óc empty. Phải ln chân luôn tay, vừa đi vừa chạy, miệng tươi cười, gương mặt sáng bừng nét thông minh lanh lợi. Ai gặp cũng u, ai làm việc cùng với mình cũng thích.”
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁC CUỐN SÁCH NÊN ĐỌC