Định luật bảo toàn nguyên tố Bảo toàn khối lượng(phần 5)

Một phần của tài liệu Các định luật bảo toàn nguyên tố Bảo toàn khối lượng hóa học (có ví dụ và bài tập áp dụng) (Trang 30 - 33)

Bài 1:Nung 14,38 g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 1 thời gian được hỗn hợp chất rắn A và 1,344 l khí

(đktc) thoát ra. Cho dung dịch HCl đặc dư vào A đến khi các phản ứng kết thúc thấy có 3,36 l khí (đktc) thoát ra (cho rằng các khí tạo thành đều thoát hết khỏi dung dịch). Thành phần % khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp ban đầu bằng:

A.60% B.65,92% C.42,84% D.34,15% Giải

=> Đáp án B

Bài 2: Đem nung hỗn hợp A gồm a mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được

63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch HNO3đậm đặc, thì thu được 0,6 mol NO2. Trị số của a là:

A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol Giải

Sơ đồ phản ứng:

=> Đáp án A

Bài trên có thể giải bằng phương pháp quy đổi chất + Bảo toàn e => chúng ta sẽ đề cập ở các

chuyên đề sau

Bài 3: Cho 61,2 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy

đều . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 0,15 mol NO và dung dịch Y và còn lại m gam kim loai . Cô cạn dung dịch Y , thu được 151,5 gam muối khan. Giá trị của m là A 3,6 B. 4,8 C. 2,4 D.1,8

Giải

Do sau khi phản ứng kết thúc vẫn còn kim loại dư ( đó là kim loại Cu (m gam)) nên phản ứng chỉ tạo muối sắt (II) và Fe3O4 phản ứng hết .Sơ đồ phản ứng

=> Đáp án C

Bài 4: Hỗn hợp X gồm MgO,CaO,Mg và Ca. Hòa tan 21,44 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa

đủ thu được 6,496 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 24,70 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị của x là

Một phần của tài liệu Các định luật bảo toàn nguyên tố Bảo toàn khối lượng hóa học (có ví dụ và bài tập áp dụng) (Trang 30 - 33)