40,5 B 12,6 C 50,2 D 50,4 Giả

Một phần của tài liệu Các định luật bảo toàn nguyên tố Bảo toàn khối lượng hóa học (có ví dụ và bài tập áp dụng) (Trang 26 - 29)

Giải

+nHNO3 =44,1/63 =0,7 (mol) ; n (NO+NO2) =5,6/22,4 =0,25(mol)

+Theo bài cho ta có mCu =7m/(7+3) =0,7 m (gam)=> mFe =m -0,7m =0,3m (gam) +Do Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên có thể coi như lúc đầu Fe tham gia phản ứng với HNO3 trước , nếu sau khi Fe hết mà vẫn còn dư HNO3 thì mới đến lượt Cu phản ứng +Do m kim loại dư =0,75m > mCu ban đầu (0,7m ) => Điều này chứng tỏ Cu chưa phản ứng tức là trong 0,75 m gam kim loại dư có 0,7m gam Cu và 0,75m -0,7m =0,05m (gam) Fe còn dư => mFe phản ứng =0,3m

=0,05m =0,25m (gam)

=> Đáp án D

Bài 6:Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al , Fe , Mg trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam

hỗn hợp Y .Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO là sản phẩm khử

duy nhất (ở đktc). Số mol HNO3phản ứng là :

A.0,56 B.0,64 C.0,48 D.0,72 Giải

Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố để giải (Tuy nhiên bài này có

thể dùng bảo toàn e + bảo toàn nguyên tố)

+ nNO =1,344/22,4 =0,06(mol)

Sơ đồ phản ứng :

=> Đáp án B

Bài 7:Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau

khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là: A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D. 6,01%.

Giải

Bài này ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn cho nguyên tố C sẽ tính được CO và CO2 . Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng sẽ tính được mA . lập hệ giải ra số mol mỗi chất =>%

+ nBaCO3 = 9,062/197 =0,046 (mol)

=> Đáp án A

Bài 8:Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn

toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.

GIẢI

+ nO2 = 17,472 /22,4 =0,78 mol => mO2 =0,78.32 =24,96(gam)

+ nK2CO3 =0,36.0,5 =0,18(mol)

=> Đáp án D

Bài 9:Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH

0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân

tử của X là

Một phần của tài liệu Các định luật bảo toàn nguyên tố Bảo toàn khối lượng hóa học (có ví dụ và bài tập áp dụng) (Trang 26 - 29)