- mọi điều kiện đều được kiểm thử với hai trường hợp true và false
đúng với yêu cầu của khách hàng và có thể chấp nhận hay không chấp nhận để
thể chấp nhận hay không chấp nhận để bàn giao sản phẩm
2.2.4. Kiểm thử chấp nhậnTrong kiểm thử Chấp nhận chia ra làm hai loại: Trong kiểm thử Chấp nhận chia ra làm hai loại:
Apha: là việc kiểm thử hoạt động chức năng thực tế hoặc giả lập do người dùng/khách hàng tiềm năng hoặc một nhóm test độc lập thực hiện tại nơi sản xuất phần mềm. Alpha testing thường dùng cho phần mềm đóng gói sẵn để bán (ví dụ như MS office, window, chương trình diệt virus) là một hình thức kiểm thử chấp nhận nội bộ, trước khi phần mềm được tiến hành kiểm thử beta.
Beta: được thực hiện sau alpha testing. Các phiên bản của phần mềm - được biết như là các phiên bản beta – chúng được phát hành tới một số lượng giới hạn khán giả bên ngồi nhóm sản xuất phần mềm. Sản phẩm được phát hành đến một số nhóm người để test nhiều hơn nữa có thể chắc chắn rằng sản phẩm có một số bug. Thỉnh thoảng, các phiên bản beta được phát hành rộng rãi để tăng phạm vi phản hồi từ một lượng người sử dụng tương lai lớn nhất.
157
2.2.4. Kiểm thử chấp nhận Khi kết thúc kiểm thử tích hợp, phần mềm đã Khi kết thúc kiểm thử tích hợp, phần mềm đã
hồn tồn được lắp ráp trong một gói, các sai giao diện đã chỉnh sửa, và một loạt các kiểm thử phần mềm cuối cùng bắt đầu -kiểm thử thẩm định(validation testing)
Thẩm định là thắng lợi nếu các chức năng phần mềmở một chừng mức nào đó là có thể thoả mãn mongđợi hợp lý của người đặt hàng
Mục tiêu thẩm định: xem phần mềm có đáp ứng được yêu cầu khách hàng không?
158
2.2.4. Kiểm thử chấp nhận Cái “mong đợi hợp lý” của khách hàng đã được xác định Cái “mong đợi hợp lý” của khách hàng đã được xác định
trongĐặc tả yêu cầu phần mềmbao gồm cả mô tả được gọi làtiêu chuẩn kiểm thử phần mềm
Thẩm định phần mềm được thực hiện thông qua một loạt cáckiểm thử hộp đenđể thuyết minh sự phù hợp của nó với các yêu cầu.
Gồm chiến lược kiểm thử Alpha và Beta
kiểm thử alphađược bên phát triển tiến hành . Phần mềm sẽ được người dùng dùng trong bối cảnh tự nhiên để người phát triển “nhòm qua vai” người sử dụng và báo cáo các sai và các vấn đề sử dụng (vì thế cịn gọi là kiểm thử sau lưng). kiểm thử bêtađược nhiều người đặt hàng tiến hành, khơng
có mặt Người phát triển.
159
2.3. Các hình thức kiểm thử
2.3.1. Kiểm thử chức năng
2.3.2. Kiểm thử phi chức năng
160
2.3.1. Kiểm thử chức năng