- mọi điều kiện đều được kiểm thử với hai trường hợp true và false
1. Phân vùng tương đương
(Equivalence partitioning)
Chia (partition) đầu vào thành những nhóm tươngđương nhau (equivalence). Nếu một giá trị trong đương nhau (equivalence). Nếu một giá trị trong nhóm hoạt động đúng thì tất cả các giá trị trong nhóm đó cũng hoạt động đúng và ngược lại
Mục đích :Giảm đáng kể số lượng test casecầnphải thiết kế vì với mỗi lớp tương đương ta chỉ phải thiết kế vì với mỗi lớp tương đương ta chỉ cần test trên các phần tử đại diện. Thiết kế Test- case bằng phân lớp tương đương tiến hành theo 2 bước:
(1). Xác định các lớp tương đương
(2). Xác định các ca kiểm thử. 194
1. Phân vùng tương đương
1. Phân vùng tương đương
Bài làm:
Phân vùng tương đương ZIP Code
1. Ký tự số: + Không nhập ký tự nào + Nhập < 5 ký tự + Nhập 5 ký tự + Nhập> 5 ký tự 2. Ký tự chữ 3. Ký tự đặc biệt
Điều kiện đầu vào yêu cầu một giá trị xác định, phân hoạch
thành một
lớp tương đương hợp lệ và hai lớp tương đương không hợp lệ. Chẳng hạn, nếu đầu vào x=5 (x là Zip code),thì lớp hợp lệ là x= 5, các lớp không hợp lệ là x <5 và x >5.
196
1. Phân vùng tương đương
Bảng các lớp tương đương:
197
2. Phân tích giá trị biên(Boundary value analysis) (Boundary value analysis) Đây là phương pháp test mà chúng ta sẽ test tất cả các giá trị ở
vùng biên của dữ liệu vào và dữ liệu ra. Chúng ta sẽ tập trung vào các giá trị biên chứ khơng test tồn bộ dữ liệu. Thay vì chọn nhiều giá trị trong lớp đương tương để làm đại diện, phân tích giá trị biên yêu cầu chọn một hoặc vài giá trị là các cạnh của lớp tương đương để làm điều kiện test
—“Test các giá trị biên” chúng ta chỉ test các phần sau: Bất kỳ một cách chọn thực hiện trong phương pháp “Giá trị biên” ta có thể sử dụng được tốt. Thay vì ta phải test tồn bộ vùng cần test ta có thể test 6 hoặc 4 case và vẫn đảm bảo là hệ thống hoạt động tốt.Boundary conditions là các vị trí ở giữa, trên và dưới các biên của lớp tương đương.