CHƢƠNG 3 : TUA-BIN ĐIỆN GIÓ
3.4. Những nguyên tắc điều chỉnh hệ thống rotor
3.4.2. Điều chỉnh mặt đón gió của cánh quạt
Việc điều chỉnh mặt đón gió của cánh quạt thực sự là để điều chỉnh số vòng quay của hệ thống Rotor. tốc độ gió ln thay đổi nên việc điều chỉnh, tăng hoặc hạn chế cơ năng từ dịng gió là yếu tố quan trọng để tua-bin điện gió có thể hoạt động lâu dài và ổn định.
Khi tốc độ gió lên quá cao, hệ thống cánh quạt phải tự chỉnh góc khơng đón gió để ngƣng hoạt động, tránh hƣ hại cho tua-bin điện gió và nhƣ thế chính là dựa trên nguyên tắc khí động lực học để thắng cánh quạt khi cần thiết. Khi dịng gió có tốc độ thấp, hệ thống cánh quạt phải chỉnh mặt diện tích đón gió cao để có đƣợc cơng suất tối ƣu. Khi tốc độ gió lên cao, hệ thống cánh quạt phải giảm mặt đón gió để tiếp tục hoạt động.
Hệ thống Rotor hoạt động, cánh quạt Hệ thống Rotor hoạt động, mặt cánh quay chỉnh mặt đón gió tối ƣu (0°) ở tốc quạt chỉnh góc đón gió từ 0 - 90° ở tốc độ gió từ 4 đến 11 m/s. độ gió từ 12 đến 25 m/s.
Hình 3.15: Tốc độ gió và góc chỉnh cánh quạt.
Từ lực tác động của gió vào bề mặt cánh quạt, cơ năng sẽ truyền đến những ổ vòng bi (Ball roller bearings) và làm quay hệ thống rotor. Những vòng bi này thƣờng có một hoặc nhiều lớp. Cánh quạt của những tua-bin điện gió có cơng suất cao thƣờng sử dụng vịng bi 2 lớp có 4 điểm tiếp xúc (Four point contact bearings).
Vòng bi 4 điểm tiếp xúc loại 1 lớp. Vòng bi 4 điểm tiếp xúc loại 2 lớp.
Hình 3.16: Vịng bi 4 điểm tiếp xúc.