Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây dựng tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại XUẤT NHẬP KHẨU và tư vấn xây DỰNG PHÚC AN (Trang 31)

1.5.1 Khái niệm về sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa hồn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm, sản phẩm dở dang có thể là những sản phẩm đang cịn trên quy trình cơng nghệ chế biến hoặc có thể là chưa hoàn thành thủ tục chất lượng.

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ vừa phụ thuộc vào quy trình sản xuất vừa phụ thuộc vào việc chọn lựa kỳ tính giá thành trước khi đi vào tính giá thành sản phẩm. Cụ thể:

- Nếu chọn kỳ tính giá thành khơng trùng với chu kỳ sản, xuất sẽ làm tăng số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Nếu chọn kỳ tính giá thành trùng với chu kỳ sản xuất sản phẩm thì sẽ tránh được hoặc giảm số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hồng Thị Ngọc Nghiêm 16

1.5.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các cách sau:

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực tiếp hoặc theo chi phí NVL trực tiếp

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương - Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ phù hợp với doanh nghiệp. Nội dung của từng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được thể hiện trong bảng bên dưới:

Bảng 1.2: Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

STT Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Nội dung của phương pháp

1

Doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% đến 80% trở lên).

Đánh giá sản phẩm dở

dang theo chi phí nguyên vật liệu.

Xem 1.5.2.1

2

Doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất hợp lý và ổn định.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất

định mức. Xem 1.5.2.2

3 Doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hồn thành tương đương.

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm 17

tạp, sản phẩm dở

nhiều và không đều nhau.

1.5.2.1 Xác định chi phí dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.5.2.1.1 Xác định chi phí dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: ❖ Điều kiện áp dụng:

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí ngun vật liệu chính chiếm tỷ trọng từ 70% trở lên trong tổng chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.

Theo phương pháp này chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí cịn lại xem như đã sử dụng hết trong kỳ và được chi phí sản phẩm hồn thành. ❖ Phương pháp tính: CPSX DD CK = CPSXDD ĐK+ CP NVLCTT sử dụng trong kỳ SL SPHT trong kỳ + SL SPDD cuối kỳ x SL SPDDCK

1.5.2.1.2 Xác định chi phí dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

CPSX DD CK = CPSXDD ĐK+ CP NVLCTT chính + CPNVL phụ sử dụng trong kỳ SL SPHT trong kỳ + SL SPDD cuối kỳ x SL SP DDCK ❖ Điều kiện áp dụng:

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí ngun vật liệu bao gồm cả vật liệu chính và vật

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hồng Thị Ngọc Nghiêm 18

liệu phụ chiếm tỷ trọng từ 70% trở lên trong tổng chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.

Theo phương pháp này tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật phụ, các chi phí cịn lại xem như đã sử dụng hết trong kỳ và được tính vào chi phí sản phẩm hồn thành.

Phương pháp tính:

Tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu quản lý từng chi phí nguyên vật liệu trong chi phí ngun vật liệu trực tiếp có thể tính chi phí sản xuất dở dang bằng những công thức khác nhau.

➢ Trường hợp 1:

Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng ngay từ đầu của qui trình sản xuất, tham gia trong sản phẩm dở dang và thành phẩm cùng một mức độ, thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức sau:

CPSX DDCK = CPSXDD ĐK + CP NVL chính + CPNVL phụ TT sử dụng trong kỳ SL SPHT trong kỳ + SL SPDD cuối kỳ x SL SP DDCK ➢ Trường hợp 2:

Nếu chí phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo mức độ hồn thành thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức như sau:

CPSX DD CK = CPNVLTT trong CPSXDDĐK + CPNVLTT PS TK SLSPHT TK + SLSPDD CK x Tỷ lệ hoàn thành x SLSP DDCK x Tỷ lệ HT

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm 19

1.5.2.2 Xác định chi phí dở dang theo phương pháp đánh giá theo chi phí định mức (kế hoạch)

Theo PP này kế toán căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng giai đoạn để tính ra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Để thuận tiện hơn trong việc tính giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp hiện nay ưu tiên sử dụng các phần mềm.

CPSX

DDCK = ∑ Số lượng dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hồn thành x Định mức chi phí

1.5.2.3 Xác định chi phí dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương (Phương pháp cơng ty áp dụng)

❖ Điều kiện áp dụng:

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương thường được áp dụng trong những doanh nghiệp địi hỏi tính chính xác cao trong việc đánh giá sản phẩm dở dang, các chi phí tham gia vào q trình sản xuất thường khơng chênh lệch lớn. Tuy phương pháp tính khá phức tạp nhưng nó áp dụng phổ biến trong đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở nhiều doanh nghiệp do kết quả có độ chính xác cao.

❖ Phương pháp tính:

- Đối với những chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như NVL trực tiếp, NVL chính:

CPSP DDCK

=

CP SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ

x SL SP dở dang cuối kỳ SL SPHT TK + SL SP dở dang cuối kỳ

Trong đó:

- CPSPDD đầu kỳ: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ là số dư đầu kỳ bên nợ của tài khoản 154.

- CPSX phát sinh trong kỳ: Chi phí phát sinh trong kỳ là số dư bên nợ của tài khoản 154 trong kỳ kế toán.

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hồng Thị Ngọc Nghiêm 20

- SL SPHT TK: Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ là số sản phẩm đã hoàn thành và có thể sử dụng trong kỳ.

- SL SP dở dang cuối kỳ: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ chưa hoàn thành trong kỳ.

- CPSPDDCK: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ kế tốn.

Những chi phí sản xuất sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản xuất hoàn thành và sản xuất dở dang theo tỷ lệ hồn thành thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo cơng thức:

Đối với những chi phí bỏ dần trong q trình sản xuất như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành:

CPSX DDCK

= x SPDDCK x TLHT

SLSP hoàn thành TK+SL SPDDCK x Tỷ lệ hồn thành

Trong đó:

- CPSPDDCK: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ là số dư cuối kỳ bên nợ của tài khoản 154.

- CPSXDDĐK: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ là số dư đầu kỳ bên nợ của tài khoản 154.

- CPSX phát sinh trong kỳ: Chi phí phát sinh trong kỳ là số dư bên nợ của tài khoản 154.

- SLSP hoàn thành TK: Khối lượng sản phẩm hoàn thành là số sản phẩm đã hồn thành và có thể sử dụng trong kỳ.

- SL SPDDCK: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ chưa hồn thành trong kỳ. - CPSPDDCK: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ kế toán.

- TLHT: Tỷ lệ hồn thành của sản phẩm.

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm 21

1.5.3 Sơ đồ lưu chuyển

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ lưu chuyển đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giải thích sơ đồ:

- Khi bắt đầu thi cơng cơng trình, giám sát cơng trình tiến hành lập bảng thi cơng tiến độ để theo dõi cơng trình thi cơng.

- Giám sát cơng trình sẽ lập biên bản theo dõi tiến độ và chuyển cho kế toán.

- Sau khi nhận biên bản tiến độ, kế toán sẽ kiểm tra, đánh giá dở dang cuối kỳ và đưa cho giám đốc phê duyệt.

- Sau khi phê duyệt sẽ chuyển cho khách hàng để khách hàng theo dõi được tiến độ thi công của công ty.

Giám sát cơng trình Kế tốn Giám đốc

Bắt đầu Lập biên bản tiến độ Biên bản tiến độ Kiểm tra và xét duyệt Biên bản tiến độ Phê duyệt Biên bản tiến độ đã phê duyệt KH

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hồng Thị Ngọc Nghiêm 22

1.6 Kế tốn bàn giao cơng trình

1.6.1 Khái niệm

Bàn giao cơng trình chính là việc tiêu thụ sản phẩm xây lắp. Trong xây dựng cơ bản, do đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm, do đối tượng lập dự toán, do phương thức thanh toán, mà sản phẩm tiêu thụ có thể là cơng trình, hạng mục cơng trình, hay sản phẩm hồn thành theo giai đoạn quy ước (hoàn thành đến điểm dừng kỹ thuật).

1.6.2 Kế tốn bàn giao cơng trình

Hạch tốn khối lượng cơng tác xây lắp hồn thành được tiến hành ở từng bộ phận thi công (từng công trường) theo từng hạng mục cơng trình.

Thơng thường, sản phẩm xây lắp hồn thành thì được bàn giao ngay cho bên giao thầu do đó thường khơng có nhập kho sản phẩm xây lắp. Trong trường hợp cơng trình, hạng mục cơng trình đã hồn thành và được nghiệm thu, nhưng chưa được tiêu thụ do chưa có người mua, như trường hợp doanh nghiệp xây dựng nhà ở để bán, thì sản phẩm xây lắp cũng được hạch tốn nhập kho như sản phẩm cơng nghiệp.

Trường hợp thanh toán theo tiến độ kế hoạch, kế toán sử dụng TK 337 “ Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng” để phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch và số tiền phải thu theo doanh thu tương ứng với phần cơng việc đã hồn thành do nhà thầu tự xác định của hợp đồng xây dựng dở dang.

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồng Thị Ngọc Nghiêm 23 Bảng 1.3: Bảng tính giá trị đề nghị quyết tốn Bảng số 1 BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ ĐỀ NGHỊ QUYẾT TỐN Tên/số hợp đồng, Phụ lục HĐ: HĐ số: ĐD.Chủ đầu tư: Nhà thầu: Dự án: Gói thầu:

Giai đoạn thanh tốn/Lần thanh toán số:

Căn cứ :………………………..

TT CÁC CHỈ TIÊU ĐVT GIÁ TRỊ GHI CHÚ

1 Giá trị khối lượng theo hợp đồng, Phụ lục hợp

đồng

VNĐ Lấy theo giá trị HĐ, Phụ lục HĐ 01-PL/2017/HĐXL

2 Giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng, Phụ

lục hợp đồng

VNĐ Bảng 2

3 Giá trị đề nghị quyết toán VNĐ

4 Giá trị đã thanh toán cho nhà thầu VNĐ Cộng tổng giá trị các lần nhà thầu đã được tạm ứng và thanh tốn

5 Giá trị cịn lại nhà thầu được thanh

toán VNĐ (5) = (3) - (4)

(Bằng chữ: ……………………………….)

ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU BAN ĐHCDA MIỀN NAM ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm 24

Bảng 1.4: Bảng tổng hợp giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng, phụ lục hợp đồng

Tên/ số hợp đồng, Phụ lục HĐ: DD. Chủ đầu tư:

Nhà thầu:

Dự án:

Giai đoạn thanh toán/Lần thanh toán số:

Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (Đồng) Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (Đồng) (1)(2)(3)(4)(5) (6)=(4)x(5) (7)(8) (9)=(7)x(8) (10) TỔNG CỘNG: GIÁ TRỊ LÀM TRÒN: GIẢM GIÁ: GIÁ KÝ HỢP ĐỒNG:

ĐẠI DIỆN NHÀ THẦUTRƯỞNG BAN ĐHCDA MIỀN NAM ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

Ngày …. tháng …. năm 2018 Ngày …..tháng…..năm 2018 Ngày ….tháng… .năm 2018

Ghi chú

TTHạng mục/ Công việcĐVT

Hợp đồng gốc, Phụ lục HĐ 01-PLQuyết toán

Bảng số 2

BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH THEO HỢP ĐỒNG, PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG

TP. HCM, ngày tháng năm 2018

Gói thầu:

Chương 1 Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hồng Thị Ngọc Nghiêm 25

Bảng 1.5: Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành thực tế Bảng số 3

BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH THỰC TẾ

TP. HCM, ngày tháng năm Dự án: Gói thầu: Địa điểm: Tên/số hợp đồng, Phụ lục HĐ: HĐ số: ĐD.Chủ đầu tư: Tư vấn giám sát: Nhà thầu: 1. Các căn cứ:

- Hồ sơ tài liệu thiết kế Bản vẽ thi công được phê duyệt kỹ thuật của hồ sơ thầu - Tiêu chuẩn áp dụng thi công, kiểm tra và nghiệm thu:

- Các biên bản nghiệm thu từng phần (nghiệm thu công tác xây lắp, nghiệm thu các giai đoạn xây lắp liên quan ...). Có phụ lục kèm theo - Các tài liệu kiểm tra chất lượng, khối lượng. (Có phụ lục kèm theo)

- Hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng. (Có phụ lục kèm theo) - Bản vẽ hồn cơng 2. Khối lượng ST Hạng mục công việc ĐVT Khối lượng theo hợp đồng, Phụ lục HĐ Khối lượng hoàn thành Khối lượng chênh lệch Ghi chú Tăng (+) Giảm (-) A Phần Xây dựng I Nhà chính PHẦN MĨNG 1 2 1.7 Bảo hành xây lắp

Theo nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 thì đối với cơng trình cấp đặc biệt và cấp 1 thì thời gian bảo hành khơng nhỏ hơn 24 tháng và mức bảo hành là 3% giá trị hợp đồng. Đối với các cơng trình cịn lại thì thời gian bảo hành khơng nhỏ hơn 12 tháng và mức bảo hành là 5%.

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây dựng tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại XUẤT NHẬP KHẨU và tư vấn xây DỰNG PHÚC AN (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)