.33Encoder loại tịnh tiến

Một phần của tài liệu Chế tạo thiết bị đo lực cắt, vận tốc cắt phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học (Trang 46 - 50)

Tùy thuộc vào từng ứng dụng hay nhu cầu cụ thể mà ta chọn loại Encoder quay tròn hay tịnh tiến.

2.5.4.2 Độ phân giải (Resolution) (P/R)

Encoder có các độ phân giải sau: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 100, 200, 300, 360, 400, 500, 600, 720, 800, 1000, 1024, 1200, 1500, 1800, 2000, 2048, 2500, 3600, 5000, 6000.

2.5.4.3 Điện áp cấp

Encoder được sản xuất với các loại nguồn cấp sau: 5VDC, 5 - 12VDC, 12VDC, 5 - 24VDC, 12 – 24VDC.

2.5.4.4 Tín hiệu ngõ ra

 Loại tuyệt đối: A, B, Z.

 Loại tương đối : mã Binary, BDC hay Gray.

2.5.4.5 Cấu trúc cơ khí

 Chiều dài và đường kính trục của Encoder.  Khoảng cách và vị trí gá đặt Encoder.  Kích thước tổng thể Encoder.

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀLABVIEW VÀ BỘ THU THẬP DỮ LIỆU (DAQ)

3.1 Giới thiệu về phần mềm LabVIEW[10]

LabVIEW (Laboratory Virtual Instrument Engineering Workbench) là một phần mềm được viết ra nhằm mục đích phát triển những ứng dụng rộng lớn trong đo lường và điều khiển giống như ngôn ngữ lập trình C hoặc BASIC cũng như LabWindows. Tuy nhiên LabVIEW khác so với các ngơn ngữ trên là các trình ứng dụng của nó đặt trong các VI (Virtual Intrument) nằm trong thư viện của LabVIEW. Ứng dụng đặc biệt của LabVIEW là tạo các giao diện để người dùng quan sát một cách trực quan các hiện tượng vật lý trên thực tế. Khác với những ngơn ngữ lập trình hệ thống được viết trên nền văn bản để tạo ra các dịng lệnh hoặc mã lệnh. Trong khi đó LabVIEW lại sử dụng một ngơn ngữ lập trình đồ họa Graphical để tạo ra những chương trình ứng dụng theo ý của người sử dụng nó. LabVIEW chứa đựng nhiều khối đã tạo sẵn được đặt trong thư viện, đặc biệt nó cịn bao gồm các thư viện của các hàm và các chương trình con cho một nhiệm vụ nào đó. LabVIEW cịn cung cấp những hướng dẫn và những ví dụ minh họa cho các hàm chức năng.

Tóm lại, LabVIEW là một ngôn ngữ lập trình đồ họa mà sử dụng các biểu tượng thay vì các hàng văn bản để ra các ứng dụng. Trái với các ngơn ngữ lập trình văn bản cơ sở, nơi mà hướng dẫn xác định mệnh lệnh thực hiện chương trình, LabVIEW sử dụng lập trình lưu đồ, ở đó luồng dữ liệu xuyên qua các nút trên sơ đồ khối xác định mệnh lệnh thực hiện của các VI và các hàm chức năng.

3.1.1 Vai trò của LabVIEW

 Kiểm tra và phân tích tín hiệu trong kỹ thuật (đo nhiệt độ, phân tích nhiệt độ

trong ngày).

 Thu thập dữ liệu (Data Acquisition), (thu thập các giá trị áp suất, cường độ,

dòng điện,…)

 Điều khiển các thiết bị ( điều khiển động cơ DC, điều khiển nhiệt độ trong lò…)  Phân loại sản phẩm (dùng chương trình xử lý ảnh để phân biệt sản phẩm bị lỗi,

 Báo cáo trong công nghiệp (thu thập, phân tích dữ liệu và báo cáo cho

người quản lý ở rất xa thông qua giao thức truyền TCP/IP trong môi trường mạng Ethernet).

 Giao tiếp máy tính và truyền dẫn dữ liệu qua các cổng giao tiếp (hỗ trợ

hầu hết các chuẩn giao tiếp như USB, PCI, COM, RS-232, RS-485).

3.1.2 Cấu trúc

3.1.2.1 Thiết bị ảo (VI-Vitual Instrument)

Lập trình LabVIEW trên cơ sở thiết bị ảo. Các đối tượng trong thiết bị ảo được sử dụng để mô phỏng các thiết bị thực, nhưng chúng được đưa vào bởi phần mềm. Các VI (thiết bị ảo) tương tự như các hàm trong các ngơn ngữ lập trình khác.

3.1.2.2 Front Panel

Một chương trình chung trong LabVIEW gồm 3 phần chính: một là giao diện với người sử dụng (Front Panel), hai là giao diện dạng sơ đồ khối cung cấp mã nguồn (Block Diagram) và ba là biểu tượng kết nối (Icon/Connector). Front Panel là một panel tương tự như panel của thiết bị thực tế ví dụ các nút bấm, nút bật, các đồ thị và các bộ điều khiển. Từ Front Panel người dùng chạy và quan sát kết quả có thể dùng chuột, bàn phím để đưa dữ liệu vào sau đó cho chương trình chạy và quan sátFront Panel thường gồm các bộ điều khiển (Control) và các bộ chỉ thị (Indicator):

 Control là các đối tượng đặt trên Front Panel để cung cấp dữ liệu cho chương

trình. Nó tương tự như đầu vào cung cấp dữ liệu.

 Indicator là đối tượng được đặt trên Front Panel dùng để hiển thị kết quả, nó

tương tự như bộ phận đầu vào của chương trình.

3.1.2.3 Block Diagram

Block Diagram của một VI là một sơ đồ được xây dựng trên mơi trường LabVIEW, nó có thể gồm nhiều đối tượng và các hàm khác nhau tạo ra các câu lệnh để chương trình thực hiện. Block Diagram là một mã nguồn đồ họa của một VI. Các đối tượng trên Front Panel được thể hiện bằng các thiết bị đầu cuối trên Block Diagram. Các thiết bị đầu cuối chỉ mất đi sau khi loại bỏ đối tượng tương ứng trên Front Panel.

Cấu trúc của một Block Diagram gồm nhiều các thiết bị đầu cuối (Terminal), Nút (Node) và các dây nối (Wire).

 Thiết bị đầu cuối: là các cổng mà dữ liệu truyền qua giữa Block Diagram và

Front Panel, và giữa các nút trong Block Diagram. Các thiết bị đầu cuối nằm dưới dạng các biểu tượng của các hàm chức năng (Function).

 Nút: là các phần tử thực thi chương trình, chúng tương tự như các mệnh đề, tốn

tử, hàm và các chương trình con trong các ngơn ngữ lập trình thơng thường.

 Wire: là các dây nối dữ liệu giữa các nút.

3.1.3 Kỹ thuật lập trình LabVIEW 3.1.3.1 Khởi động chương trình 3.1.3.1 Khởi động chương trình

Nhấp vào biểu tượng LabVIEW như hình bên. Ta có được giao diện như hình 3.1.

Một phần của tài liệu Chế tạo thiết bị đo lực cắt, vận tốc cắt phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học (Trang 46 - 50)