2.1. Dinh dưỡng2.1.1. Nhu cầu protein 2.1.1. Nhu cầu protein
Protein đóng vai trị rất quan trọng trong dinh dưỡng của lợn đực giống. Vì khi thiếu Protein hoặc Protein có chất lượng kém sẽ làm cho phẩm chất tinh dịch kém, ảnh hưởng xấu tới đời con, giảm sức khỏe đực giống, sớm bị loại thải. Do vậy việc cung cấp protein cần chú ý cân đối các a xít amin khơng thay thế. Lysine từ 0,96 – 1,02% trong khẩu phần, methionine, lystine từ 0,52-0,55% và Tryptopan 0,115 – 0,160 %.
Việc cung cấp protein cho lợn đực giống cần có sự phối hợp protein có nguồn gốc từ động vật và thực vật, tối thiểu protein có nguồn gốc từ động vật chiếm 50% như bột cá, bột máu, bột thịt, bột đầu tôm...Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng protein lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, tuổi, trọng lượng, chất lượng protein, sức khỏe của lợn đực giống.
2.1.2. Nhu cầu năng lượng
Lợn đực giống có nhu cầu năng lượng lớn, theo đặc điểm sinh lý của lợn đực giống, lợn luôn luôn tiêu hao năng lượng cho các hoạt động sản xuất tinh, hoạt động sinh dục thứ cấp, vận động và kể cả khi có các tác động từ bên ngồi như nhìn thấy lợn nái... đều tiêu hao năng lượng bởi vì do tính đực giống ln hăng với mọi yếu tố tác động. Trong nuôi dưỡng lợn đực giống, người chăn ni phải tính tốn lượng năng lượng đủ cho cả duy trì và sản xuất. Vậy nhưng, người chăn ni có thể cho lợn ăn theo các mức năng lượng cụ thể có giới hạn đáp ứng đủ cho lợn đực có năng lượng duy trì, phát triển và sản xuất tinh.
2.1.3. Nhu cầu Vitamin (VTM)
VTM rất cần thiết cho lợn đực giống, đặc biệt là các loại VTM A, D, E. Nên thiếu VTM A thì tinh hồn teo lại, ống dẫn tinh bị thối hóa, tinh ngun bào trong q trình phân hóa bị teo lại do đó nó làm trở lại cho việc sản xuất tinh dịch hoặc có lúc tinh hồn bị sưng to khơng sản xuất được tinh trùng.
Nếu khẩu phần thiếu VTM D sẽ làm ảnh hưởng đến hấp thu Ca, P của cơ thể, ảnh hưởng gián tiếp đến phẩm chất tinh dịch. Trong thức ăn xanh, thức ăn cũ quá (bí đỏ, cà rốt...) đều giàu caroten, nếu trong khẩu phần hàng ngày mà phối hợp hai loại thức ăn xanh và củ quả với tỷ lệ thích hợp thì lợn sẽ có các hiện tượng thiếu VTM
Vitamin D trong thức ăn thực vật có hàm lượng rất thấp và chỉ có dạng tiền VTM (Esgosterol) trong thức ăn xanh. Nếu đem phơi rau xanh ta có thể thu được VTM D2. Nếu cho lợn đực vận động, tắm nắng mỗi ngày từ 1- 2 lần vào lúc có ánh nắng thích hợp, lợn có thể tổng hợp được Vitamin D2, D3, bởi vì trên da lợn có 7-dehydrocolesterol và dưới tác dụng của tia tử ngoại nó sẽ trở thành Vitamin D3.
2.1.4. Nhu cầu chất khoáng
Đối với lợn đực giống, khống quan trọng là Ca, P vì Ca và P ảnh hường lớn đến phẩm chất tinh dịch. Nếu trong khẩu phần thiếu Ca và P thì tuyến sinh dục phát triển khơng bình thường, tinh trùng phát dục khơng hồn tồn, hoạt lực yếu. Vì vậy
trong thời kỳ phối giống cũng như chuẩn bị phối giống cần cung cấp 14 - 18g Ca, 8 - 10g P và 20 - 25g Nacl/100 kg/trọng lượng sống/ngày đêm.
Có thể sử dụng bột xương, bột vỏ sị, premix khoáng để bổ sung khoáng vào khẩu phần ăn cho lợn. Tuy nhiên chúng ta tính tốn hiệu quả sử dụng các loại loại thức ăn có hàm lượng khống cao như thế nào để có hiệu quả cao. Lợn đực giống nên cho ăn khẩu phần chứa mơt tỷ lệ muối ăn (NaCl) thích hợp, thơng thường từ 0,5 đến 1,0 % so với VCK của khẩu phần.
2.2. Những điều cần lưu ý khi mua heo đực
Chọn lợn dựa vào ngoại hình, khả năng sinh trưởng, phát dục, năng suất, quy trình ni:
+ Ngoại hình và thể chất: Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lưng thẳng, ngực nở, cơ thể
rắn chắc, da có độ đàn hồi tốt. Thân hình cân đối, khơng béo hay gầy, 4 chân thẳng, chắc chắn, không dị tật, đi bằng móng. Chọn lợn đực có vú đều và cách xa nhau, ít nhất 6 cặp vú trở lên. Bộ phận sinh dụng (2 dịch hoàn) lộ rõ, nở căng và đều nhau. Đực giống phàm ăn, tăng trọng tốt, tính dục hăng, khơng xuất tinh q sớm.
+ Việc xem lý lịch đời ông bà, cha mẹ của con đực giống là rất cần thiết. Những quy định tiêu chuẩn cho dòng cha mẹ giống tốt là nhiều nạc, ít mỡ, độ dày mỡ lưng mỏng (dưới 3cm), dài địn, đùi và mơng to. Chọn lợn đực giống từ đàn có lợn mẹ đẻ sai (10-12 con/lứa), có ngoại hình và đặc điểm giống đặc trưng, nổi trội nhất trong đàn, trọng lượng cai sữa (45 ngày) đạt ít nhất 15 kg, tiêu thụ thức ăn thấp, khoảng 3,2 – 3,5 kg thức ăn/kg tăng trọng, ăn khỏe, sức đề kháng tốt. Lượng tinh dịch xuất mỗi lần đạt từ 15 – 50 cc.
2.3. Vài đặc điểm của tinh dịch heo
Tinh dịch của lợn có màu trắng đục và có mùi đặc trưng“nồng hắc hơi tanh”, mỗi khi chúng sản xuất tinh, chúng cần phải huy động các chất dinh dưỡng trong cơ thể, đặc biệt là protein để sản sinh ra tinh trùng. Thành phần tinh dịch của lợn biến động mạnh do tác động của các yếu tố như dinh dưỡng, vân động và chế độ sử dụng.
Bảng 4.2. Thành phần hóa học của tinh trùng
Các chỉ tiêuTrung bình (mg/100ml) Biến động mg/ 100ml pH7,57,3- 7,8 Nước9594- 98 Na650290- 850 K24080- 380 Na52- 6 Mg115- 14 Fructoza330260- 430 Protein3700
Lipid0.2 Lượng tinh (ml)150- 300 Nồng độ tinh trùng (106/ml )200- 300 Tổng số tinh trùng/ 1 lần xuất30- 60 Tổng số tinh trùng/ tuần (tỷ)100- 150 Tỷ lệ tinh trùng sống (%)50- 90 Tỷ lệ tinh trùng bình thường (%)70- 90
2.4. Quản lý và khai thác heo đực giống
Muốn nâng cao số lượng và chất lượng tinh dịch, ngồi ni dưỡng tốt, cần phải có chế độ chăm sóc hợp lý. Cụ thể:
Chuồng trại phải thật khơ ráo, sạch sẽ, ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè. Mặt khác chuồng lợn đực giống phải xây dựng ở một khu riêng biệt, xa chuồng lợn nái, bố trí trước hướng gió so với chuồng lợn nái sinh sản. Chuồng có thể làm 1 dãy hoặc 2 dãy, nhưng tốt nhất nên làm chuồng 1 dãy kiểu truyền thống hay các kiểu chuồng mới có điều hịa tiểu khí hậu chuồng ni. Diện tích ơ chuồng phải theo đúng chỉ tiêu quy định 1 lợn đực giống làm việc cần có ơ chng có diện tích là 4 - 6 m2 và 6 - 9 m2 sân chơi
Vận động rất quan trọng đối với lợn đực giống. Vận động giúp cho lợn đực giống có than thể chắc khỏe và khả năng nhảy giá tốt. Vận động nâng cao phẩm chất tinh dịch tốt, tăng tính hăng, tăng q trình trao đổi chất, bụng gọn, chân khỏe, tránh béo phì. Cần có chế độ vận động thích hợp tùy theo điều kiện khí hậu thời tiêt, mức độ ăn uống mà có sự thay đổi, trong mùa sử dụng giao phối nên cho lợn vận động vừa phải. Trước mùa chuẩn bị giao phối nặng nên cho đực giống tăng cường vận động. Nhìn chung yêu cầu ngày vận động 2 lần vào sang sớm và chiều tối (ở mùa hè), cịn mùa đơng thì có thể ngược lại. Đảm bảo 1 lần vận động 1 – 2 giờ với 3 - 5 km đường dài (có thể chăn thả, dắt bộ, làm đường cho vận động...). Đực giống giờ với 3 - 5 km đường dài (có thể chăn thả, dắt bộ, làm đường cho vận động...). Đực giống
Vệ sinh tắm chải thường xuyên cho đực giống để đảm bảo cho lợn đực ln sạch sẽ, vì nó ảnh hưởng lớn tới quá trình bài tiết, trao đổi chất, tăng cường các hoạt động về tính dục, tính thèm ăn, ngồi ra cịn tránh được một số bệnh ngoài da, đồng thời qua đó ta dễ làm quen với lợn hơn, tạo điều kiện thuận lợi trong việc huấn luyện, sử dụng chúng.
Định kỳ kiểm tra phẩm chất tinh dịch, thể trạng và tình trạng sức khỏe của lợn đực giống, từ đó ta có thể điều chỉnh chế độ ni dưỡng chăm sóc cho hợp lý.
Kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý hình thái của tinh dich hàng ngày để phát hiện kịp thời những thay đổi về thể tích (V ml); độ vẫn (+++); pH; màu sắc, mùi vị và hình dạng tinh trùng bình thường
Định kỳ theo từng tuần và kiểm tra các chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch, bao gồm các chỉ tiêu thể tích một lần xuất tinh, nồng độ (C, triệu/ml) hay mật độ tinh trùng (D,
triệu/ml); hoạt lực (A), sức kháng tinh trùng (R), tỷ lệ tinh trùng kỵ hình (%); tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh (VAC, tỷ).