Tính tốn giá thành sản phẩm 1 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi lợn - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 60 - 63)

1.1. Heo đực giống 1.2. Heo nái

1.3. Heo thịt

2. Xác định cơ cấu đàn heo3. Kế hoạch lao động 3. Kế hoạch lao động 4. Kế hoạch thức ăn 5. Sổ sách và ghi chép

6. Tính tốn giá thành sản phẩm1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 1.1. Heo đực giống

1.1.1. Khả năng tăng trọng

Tuỳ theo giống

Lợn Móng cái: Khả năng tăng trọng 350 g/ngày, tiêu tốn thức ăn: 4 kg/1 kg tăng trọng.

Lợn Ngoại: Khả năng tăng trọng: 700 g/ngày, tiêu tốn thức ăn: < 3 kg/kg tăng trọng

– Lợn ngoại: 8 tháng tuổi phải đạt 90 – 100 kg – Lợn lai: 6 tháng tuổi phải đạt 70 kg

– Lợn nội 5 tháng tuổi : phải đạt 30 kg.

Thể tích tinh dịch (V): + Lợn nội: 80 – 150 ml/lần + Lợn ngoại: 250 – 300 ml/lần

Hoạt lực của tinh trùng (A): được đánh giá bằng tỷ lệ phân trăm tinh trùng tiến thẳng so với tổng số tinh trùng quan sát được: A ≥ 0,7 (≥70%). Nếu hoạt lực của tinh trùng dưới 70% thì tỷ lệ thụ thai sẽ thấp, không nên sử dụng.

Nồng độ (C): lợn nội: 80 – 100 triệu/1ml; lợn ngoại: 170 – 250 triệu tinh trùng/ml

Tỷ lệ kỳ hình: Là những tinh trùng có hình dạng khác thường so với những tinh trùng bình thường 5- 10%.

1.1.3. Số lượng nái/đực phụ trách

Phối trực tiếp: 50 nái/1 lợn đực giống

Thụ tinh nhân tạo: 300 – 500 nái/1 đực giống trở lên

1.1.4. Thời hạn sử dụng: 3 năm

1.1.5. Khả năng phối giống cho lợn nái cơ bản phải đạt

Tỷ lệ phối giống: 80% Số con đẻ ra: 8 – 10 con/lứa.

Tỷ lệ ni sống đến cai sữa đạt 90%.

Ngồi ra cần chú ý đến tốc độ tăng trọng, tỷ lệ nạc và độ dày mỡ lưng 3 cm.

1.2. Heo nái

1.2.1. Đối với heo nái hậu bị

Bảng 6.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với heo nái hậu bị

Loại lợnKhối lượng cai sữa (Kg) Khối lượng lúc phối giống (kg) Tuổi phối giống (tháng tuổi) Tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn/ kg P) Lợn nội 7 35- 40 6 6- 7 Lợn lai 8- 9 60 8 5 Lợn ngoại 10- 12 90 10 4,5

1.2.2. Đối với heo sinh sản

Bảng 6.2. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với heo sinh sản

Chỉ tiêuLoại lợnLợn nộiLợn laiLợn ngoại

Số con đẻ ra/ lứa Nái cơ bản Nái kiểm định 12 8 11 7 10 10

Số lứa đẻ/ năm Nái cơ bản Nái kiểm định 2 1,7 1,8 1,6 1,7 1,5

Khối lượng sơ sinh (kg) Nái cơ bản Nái kiểm định 0,5 0,35 0,8 0,7 1,2 1

Khối lượng cai sữa (kg) Nái cơ bản Nái kiểm định 6 5 8 7 10 8

Mức tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng trọng Nái cơ bản Nái kiểm định 10 12 8 10 10 8 1.3. Heo thịt 1.3.1. Tốc độ sinh trưởng

Để xác định tốc độ sinh trưởng của lợn thịt nhanh hay chậm, thì chúng ta xác định khả năng tăng trọng trong 1 ngày hay 1 tháng (g/ngày hay kg/tháng).

Chỉ tiêu này là 1 chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật quan trọng. Nếu lợn tăng trọng nhanh thì thời gian ni thịt ngắn, sớm giải phóng chuồng để ni đợt khác. Những lợn có tốc độ sinh trưởng nhanh thường tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng cũng ít.

1.3.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn

Xác định mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng Cách tính:

HQSDTĂ = Tổng kg thức ăn Hay Tổng đơn vị thức ăn

Tổng khối lượng tăng Tổng kg khối lượng tăng Đây là một chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật rất quan trọng, càng giảm chi phí thức ăn cho 1 kg khối lượng tăng thì càng hạ giá thành trong chăn ni.

1.3.3. Năng suất và chất lượng thân thịt

Chỉ tiêu này được xác định khi kết thúc nuôi thịt và qua mổ khảo sát. Năng suất và chất lượng thân thịt được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ móc hàm = Khối lượng móc hàm *100 Khối lượng sống

Khối lượng móc hàm = K. L sống - ( tiết + lông+ nội tạng )

Tỷ lệ thịt xẻ = KL móc hàm - (đầu+ 4 chân) *100 Khối lượng sống Tỷ lệ thịt tinh = KL thịt xẻ - ( KL xương + da ) *100 KL thịt xẻ Tỷ lệ nạc = KL nạc *100 KL thịt xẻ Tỷ lệ mỡ, xương, da: Tính tương tự như tỷ lệ nạc

Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, kĩ thuật nuôi dưỡng, kĩ thuật khảo sát Năng suất và chất lượng thân thịt cịn được đánh giá qua các chiều đo.

+ Độ dài thân thịt: thường đo từ đốt xương sườn đầu tiên đến mấu xương khung bằng thước dây

+ Độ rộng thân thịt: đo qua điểm giữa của xương sườn 6-7 bằng thước compa + Độ dày mỡ lưng: đo ở vị trí xương sườn 6-7 chiếu lên phần lưng bằng thước kẹp

+ Diện tích “mắt thịt” (diện tích cơ dài lưng): có nhiều phương pháp đo nhưng phương pháp dùng giấy bóng kính mờ có kẻ ơ ly là có độ chính xác cao nhất.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi lợn - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)