II. Đối với dịch vụ xuyên biên giớ
Các thách thức từ CPTPP đối với ngành logistics Việt Nam?
nghiệp Việt Nam.
Khả năng tiếp cận thị trường logistics các nước CPTPP hạn chế Các nước CPTPP cũng mở cửa thị trường dịch vụ logistics cho Việt Nam. Mặc dù vậy, khả năng tiếp cận thị trường các nước này của doanh nghiệp logistics không lớn do (i) các thị trường này đã có sẵn các đối thủ rất mạnh; (ii) khách hàng sở tại có địi hỏi cao về chất lượng dịch vụ; (iii) các quy định quản lý chặt.
Các thách thức từ CPTPP đối với ngành logisticsViệt Nam? Việt Nam?
Các cơ hội từ CPTPP cho ngành logistics là rất đáng kể, bao gồm cả cơ hội về thị trường lẫn cơ hội về hợp tác kinh doanh. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khơng phải là nhóm duy nhất hưởng những lợi ích này, tuy nhiên chỉ một phần các lợi ích này cũng đã là rất đáng kể. Thêm vào đó, những thách thức cạnh tranh mới từ CPTPP thậm chí cũng có thể là cơ hội trong dài hạn, với tính chất là sức ép hợp lý để các doanh nghiệp logistics Việt Nam cải thiện năng lực cạnh tranh. Để có thể tận dụng các cơ hội kinh doanh từ CPTPP, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có kế hoạch khắc phục các hạn chế hiện tại, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đặc biệt là: Nắm rõ các cam kết mở cửa dịch vụ logistics của CPTPP để nhận diện các nguy cơ mới trong cạnh tranh với các đối thủ từ CPTPP trên thị trường logistics Việt Nam hoặc các cơ hội hợp tác với các đối tác CPTPP
Có kế hoạch bài bản, hành động quyết liệt trong nâng cao chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp, bài bản trong cung cấp dịch vụ, chăm sóc khách hàng
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và kết nối thông tin, đặc biệt với mạng logistics tồn cầu
Tăng cường cơng tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực, bảo đảm năng lực chuyên môn