KHAI THÁC THỦY SẢN
20. Bà Rị a- Vũng Tàu: Chủ động phòng ngừa tai nạn trên biển
đã bị tai nạn, dẫn đến bị chấn thƣơng, thậm chí tử vong. Trƣớc thực trạng này, ngƣ dân cần đƣợc trang bị kiến thức về phòng ngừa tai nạn cũng nhƣ cách sơ cấp cứu ban đầu để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra.
Lao động trên biển trong những điều kiện khá bất lợi nhƣ: sóng to gió lớn, khơng gian chật chội, làm việc vào ban đêm, tiếp xúc với các loại máy móc, thiết bị kém an tồn..., nếu khơng cẩn thận, ngƣ dân rất dễ bị tai nạn. Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều ngƣ dân bị tai nạn trong khi đang làm việc trên biển với nhiều nguyên nhân khác nhau. Vụ tai nạn trên biển gần đây nhất xảy ra vào ngày 22-7, khi tàu cá KG 90613TS đang hoạt động tại khu vực cách mũi Kỳ Vân (huyện Long Điền) khoảng 3 hải lý về hƣớng
Nam thì thuyền viên Danh Trung (SN 1954, HKTT tại tỉnh Kiên Giang) bị trƣợt chân rớt xuống biển, dẫn đến tử vong.
Trƣớc đó, ngày 16-7, tàu BV 4393TS hoạt động trên vùng biển cách Côn Đảo khoảng 113 hải lý về phía đơng nam thì bị chập điện, gây nổ bồn dầu, khiến thuyền viên Đỗ Tấn Tiên (SN 1971, HKTT tại xã Phƣớc Tỉnh, huyện Long Điền) thiệt mạng. Ngày 6- 6, tàu BĐ 95145TS hoạt động tại khu vực cách Côn Đảo khoảng 200 hải lý về phía tây nam thì dây tời cẩu lƣới bị đứt, ròng rọc rơi trúng đầu thuyền viên Trƣơng Đăng Ngân (SN 1965, HKTT tại tỉnh Thanh Hóa), khiến anh này bất tỉnh và tử vong sau đó.
Theo Đại tá Đào Quang Hiển, Tham mƣu trƣởng Bộ đội Biên phòng tỉnh, trong những năm gần đây, vùng biển Việt Nam nói chung và BR-VT nói riêng đang chịu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tồn cầu. Thời tiết diễn biến hết sức phức tạp, xuất hiện nhiều cơn bão trên biển với cƣờng độ mạnh (siêu bão), hƣớng di chuyển phức tạp; mƣa, giông thất thƣờng, khó dự báo.
Mặt khác, trang thiết bị an toàn trên các phƣơng tiện đánh bắt hải sản còn thiếu, lạc hậu; cộng với sự chủ quan của ngƣời tham gia hoạt động nghề cá nên xảy ra nhiều vụ tai nạn trên biển, gây thiệt hại lớn về ngƣời và tài sản của ngƣ dân. Ngoài những rủi ro bất khả kháng, trong quá trình đánh bắt hải sản trên biển, một số ngƣ dân bị tai nạn do thiếu kỹ năng làm việc, hoặc chủ quan, bất cẩn nhƣ: va đập trong lúc lặn xuống biển sửa chân vịt; bị lƣới quấn vào chân lôi xuống biển; bị úp thuyền thúng khi đang đánh lƣới; chấn thƣơng do té vào máy khi đang châm dầu, nhớt; bị trƣợt chân rớt xuống biển...
Bác sĩ Nguyễn Văn Lên, Giám đốc Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe - Sở Y tế, cho biết: ngồi những tai nạn thƣơng tích của thuyền viên trong q trình đánh bắt hải sản trên biển rất dễ xảy ra, cịn có một số trƣờng hợp bị ngộ độc do ăn phải các loại hải sản có độc tố nhƣ: cá nóc, sam lơng, bạch tuộc. Khi ngƣ dân bị tai trên biển, thƣờng phải mất nhiều thời gian mới đƣợc đƣa vào bờ chữa trị.
Do vậy, việc trang bị kiến thức cơ bản về phịng ngừa tai nạn thƣơng tích và ngộ độc cũng nhƣ cách sơ cứu ban đầu cho các thuyền viên là điều cực kỳ quan trọng. Nhiều trƣờng hợp nếu biết cách sơ cứu sẽ giúp bệnh nhân qua cơn nguy kịch, cịn khơng thì có thể trở nên nặng hơn.
Đơn cử nhƣ khi bị bỏng, thay vì rửa bằng nƣớc sạch, đắp gạc Vaseline chống nhiễm trùng, giảm đau thì ngƣời khơng có kiến thức lại bơi dầu ăn hay mỡ trăn lên vết thƣơng, khiến nguy cơ nhiễm trùng càng cao. Hay nhƣ khi bị chấn thƣơng cổ, cột sống, đáng lẽ để nạn nhân cố định trên ván phẳng thì lại vội vã bế họ đi, khiến chấn thƣơng càng trở nên nguy hiểm.
Theo kết quả điều tra năm 2015, kiến thức chung về chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân tại gia đình, cộng đồng đã đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra nhiều vụ tai nạn
trên biển do ngƣ dân thiếu kiến thức phòng ngừa. Do vậy, để phịng ngừa các sự cố đáng tiếc có thể xảy ra trên biển, các cấp, ngành cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, trang bị cho bà con ngƣ dân những kiến thức về phịng ngừa tai nạn thƣơng tích và sơ cấp cứu ban đầu.
“Để công tác này đạt hiệu quả, cần đẩy mạnh truyền thông theo hƣớng thay đổi hành vi. Thay vì nói lý thuyết sng, các buổi tập huấn cần sử dụng hình ảnh minh họa, số liệu thực tế, thực hành việc sơ cấp cứu; đồng thời tài liệu truyền thông phải ngắn gọn, nhiều hình ảnh để ngƣời dân dễ nhớ và dễ áp dụng. Bên cạnh đó, các chủ tàu cá cần trang bị sẵn tủ thuốc, trong đó có đầy đủ dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu, sẵn sàng ứng phó khi tai nạn xảy ra”, bác sĩ Nguyễn Văn Lên nhấn mạnh.
Đại tá Đào Quang Hiển thì lƣu ý: “Các tàu nên đi đánh bắt theo cặp, theo tổ đội đoàn kết. Khi xảy ra tai nạn trên biển, trƣớc tiên ngƣ dân phải thực hiện phƣơng châm 4 tại chỗ, tự cứu lấy nhau; đồng thời phát thơng tin vị trí xảy ra tai nạn qua kênh phòng chống lụt bão của đài thông tin duyên hải và của Bộ đội Biên phịng để lực lƣợng chức năng có biện pháp ứng cứu kịp thời. Trong trƣờng hợp bị tai nạn cách xa bờ, ngoài việc tiến hành sơ cứu ban đầu, thuyền trƣởng cần đƣa ngƣời bị nạn vào đảo gần nhất nhƣ Côn Đảo, Trƣờng Sa hoặc Phú Quý để đƣợc chăm sóc, chữa trị kịp thời”. (Báo Bà
Rịa - Vũng Tàu 25/8, Phương Nam) đầu trang
Nam Định: Tăng cƣờng quản lý hoạt động thu mua hải sản