SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở phương toàn phát p chánh phú, bến cát, bình dương, công suất 530 m3ngày (Trang 159 - 161)

5.3.1. So sánh 2 phƣơng án

Bảng 5.11 So sánh 2 phƣơng án Phƣơng diện Aerotank + Lắng sinh học + Phƣơng diện Aerotank + Lắng sinh học +

bồn lọc MBR

Tăng công suất

Thuận lợi việc nâng cấp công suất đến 20% mà không cần gia tăng thể tích bể

Dễ dàng tăng cơng suất bằng cách tăng nồng độ bùn và diện tích màng Khả năng xử lý chất ô nhiễm - Xử lý tốt BOD và COD - Xử lý TSS hiệu quả ở mức 60% - Xử lý tốt BOD và COD - Xử lý TSS triệt để lên đến 95% nhờ công nghệ màng lọc sinh học tiên tiến Chi phí

- Chi phí xây dựng cao hơn - Chi phí thiết bị rẻ

- Chi phí vận hành thấp hơn - Chi phí tổng thấp hơn rất nhiều

- Chi phí xây dựng thấp hơn do dùng khơng có các bể lắng sinh học, bể trung gian và bồn lọc - Chi phí thiết bị cao hơn rất nhiều vì giá của màng MBR rất đắt đỏ - Chi phí vận hành cao do tốn năng lƣợng cấp khí cho màng và chi phí bảo dƣỡng màng rất cao.

- Chi phí tổng cao hơn rất nhiều. Diện tích xây

dựng

Diện tích lớn hơn do có thêm bể lắng sinh học, bể trung gian và bồn lọc

Tiết kiệm diện tích đất hơn

Vận hành Hệ thống điều khiển tự động, vận hành đơn giản, ít sửa chữa

Vận hành tƣơng đối dễ, hệ thống tự động, tuy nhiên hay gặp vấn đề ở màng MBR nếu không đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên.

Nhƣợc điểm Tốn diện tích xây dựng hơn

- Màng thƣờng bị nghẹt. Phải sử dụng hóa chất để làm sạch màng. - Chi phí tổng rất đắt đỏ so với phƣơng án c n lại.

5.3.2. Lựa chọn phƣơng án

Xét về cả 3 phƣơng diện: Kinh tế, môi trƣờng và kỹ thuật, phƣơng án 1 và 2 đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng.

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Phương Toàn Phát phường Chánh Phú

Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương cơng suất 530 m3/ngày.đêm

 Về mặt công nghệ: Nƣớc thải đầu ra ở cả 2 phƣơng án đều đạt yêu cầu xử lý, nhƣng phƣơng án 2 có hiệu quả xử lý thấp hơn một chút.

 Về mặt kinh tế: Chi phí xử lý cho 1 m3 nƣớc thải ở phƣơng án 1 là 5.895 VNĐ/1 m3

trong khi đó chi phí xử lý ở phƣơng án 2 lên đến 7.165 VNĐ/1 m3. Đây là một sự chênh lệch về kinh tế rất lớn.

 Về mặt diện tích xây dựng: Phƣơng án 2 tối ƣu hơn phƣơng án 1 vì phƣơng án 1 cần nhiều cơng trình xử lý hơn.

 Về mặt kỹ thuật: Phƣơng án 2 đ i hỏi trình độ của ngƣời vận hành cao, phƣơng án này có rất nhiều yếu tố kỹ thuật cũng nhƣ kinh nghiệm về các sự cố hay xảy ra c n phƣơng án 1 khả năng và sự cố trong quá trình vận hành rất đơn giản và dễ khắc phục xử lý.

Qua sự so sánh trên cùng với yêu cầu của đề tài, ta thấy phƣơng án 2 tuy diện tích xây dựng nhỏ hơn và cơng nghệ hiện đại hơn nhƣng xét về mặt kinh tế và hiệu quả xử lý chất ô nhiễm lại không tối ƣu bằng phƣơng án 1. Do vậy, ta chọn phƣơng án 1 là phƣơng án lựa chọn cho hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu nhà ở Phƣơng Tồn Phát phƣờng Chánh Phú Hịa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng cơng suất 530 m3/ngày.đêm.

CHƢƠNG 6.

VẬN HÀNH - QUẢN LÝ - GIẢI QUYẾT SỰ CỐ

6.1. Vận hành hệ thống

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở phương toàn phát p chánh phú, bến cát, bình dương, công suất 530 m3ngày (Trang 159 - 161)