Nhiệm vụ của xử lý bùn cặn là:
- Làm giảm thể tích và độ ẩm của cặn;
- Ổn định cặn;
- Khử trùng và sử dụng lại cặn cho các mục đích khác nhau: Bón ruộng, cải tạo đất, san lấp,…
Cặn tƣơi từ bể lắng đợt I sẽ đƣợc dẫn đến bể metan để xử lý. Một phần bùn hoạt tính (Vi sinh vật lơ lửng) từ bể lắng đợt II đƣợc dẫn trở lại Aeroten để tiếp tục tham gia q trình xử lý (Gọi là bùn hoạt tính tuần hồn), phần cịn lại (gọi là bùn hoạt tính dƣ) đƣợc dẫn đến bể nén bùn để làm giảm độ ẩm và thể tích, sau đó đƣợc dẫn vào bể metan để tiếp tục xử lý. Cặn ra khỏi metan thƣờng có độ ẩm cao (96 ÷ 97%). Để giảm thể tích bùn cặn và làm ráo nƣớc, có thể ứng dụng các cơng trình xử lý trong điều kiện tự nhiên nhƣ: Sân phơi bùn, hồ chứa bùn, hoặc trong điều kiện nhân tạo: Thiết bị lọc chân không, thiết bị lọc ép dây đai, thiết bị lọc ép dây đai, thiết bị ly tâm cặn… Đối với các trạm xử lý nƣớc thải công suất nhỏ, việc xử lý bùn cặn có thể tiến hành đơn giản hơn: Nén và sau đó làm ráo nƣớc ở sân phơi bùn trên nền cát có hệ thống thu nƣớc bên dƣới.
CHƢƠNG 3.
ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
3.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN
- Loại nƣớc thải: Nƣớc thải sinh hoạt
- Lƣu lƣợng nƣớc thải Q = 530 m3/ngày.đêm
- Vì nguồn tiếp nhận nƣớc thải là suối Bà Đầm sau đó dẫn ra sơng Thị Tính nên nƣớc thải đầu ra phải đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 14/2008 BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
- Cơng nghệ xử lý có quy trình quản lý và vận hành đơn giản phù hợp với trình độ vận hành của cơng nhân tại địa phƣơng, tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ xây dựng và vận hành hệ thống, dễ dàng bảo trì và bảo dƣỡng các cơng trình, trang thiết bị dễ vận hành, dễ điều chỉnh và sửa chữa, có bán rộng rãi trên thị trƣờng.