Tên hóa chất Số lượng (L/ngày) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ/ngày) Thành tiền (VNĐ/năm) Javen 15 3.500 52.500 19.162.500 PHƯƠNG ÁN 2 Tên hóa chất Số lượng
(kg/ngày) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ/ngày) Thành tiền (VNĐ/năm) Clorua vôi 0,45 25.000 11.250 4.106.250
Chi phí cơng nhân
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 130
Nhân lực Số lượng Lương
(người/ngày)
Thành tiền
(VND/ngày)
Nhân viên vận hành 1 250.000 250.000
Chi phí bảo trì, bảo dưỡng
Chi phí sửa chữa nhỏ hằng năm ước tính bằng 0,6% tổng số vốn đầu tư vào cơng trình xử lý:
Phương án 1
S1 = 0,006 x Tct1 = 0,006 x 1.222.073.600 = 7.332.441(VNĐ/năm) Chi phí sửa chữa tính trong một ngày S = 20.088 (VNĐ/ngày)
Phương án 2
S2 = 0,006 x Tct2 = 0,006 x 944.602.000 = 5.667.612 (VNĐ/năm) Chi phí sửa chữa tính trong một ngày S = 15.527 (VNĐ/ngày)
5.4 Tổng chi phí xử lý Phương án 1 Phương án 1
Tvh1 = Điện + hố chất + nhân cơng vận hành + sửa chữa = 734.706 +52.500 +250.000= 1.037.206 (VND/ngày)
Phương án 2
Tvh2 = Điện + hố chất + nhân cơng vận hành + sửa chữa =631.890 +11.250+ 250.000 = 893.140(VND/ngày)
TỔNG CHI PHÍ XỬ LÝ 1M3 NƯỚC THẢI: Phương án 1 𝑇1 = (𝑇𝑘ℎ + 𝑇𝑣ℎ) 𝑄 = (167.407 + 1.037.206 ) 150 = 8.030 (𝑉𝑁𝐷/𝑚 3) Phương án 2
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 131
𝑇2 = (𝑇𝑘ℎ+ 𝑇𝑣ℎ)
𝑄 =
(129.398 + 893.140)
150 = 6.816 (𝑉𝑁𝐷/𝑚
3)
5.5 So sánh hai phương án và lựa chọn phương án tối ưu Bảng 5.6 So sánh hai phương án xử lý Bảng 5.6 So sánh hai phương án xử lý PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2 Công nghệ Ưu điểm Xử lý tốt BOD, N, P…
Chia nhiều giai đoạn nên hiệu quả cũng như bảo trì dễ dàng mà khơng cần ngừng hẳn hệ thống. Khả năng chịu tải lớn
Nhược điểm
Sinh ra nhiều bùn từ bể Aerotank. Sử dụng nhiều bơm hơn do có nhiều dịng tuần hồn.
Ưu điểm
Xử lý tốt BOD, N, P…
Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao.
Khơng cần tuần hồn bùn
Lượng bùn sinh ra ít (nhờ có giá thể các vi sinh vật sinh trưởng bám dính) và khả năng lắng tốt
Nhược điểm
Giá thể dễ vỡ sau một thời gian sử dụng.
Cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng để tránh hiện tượng màng bong tróc. Hiệu quả Xử lý đạt QCVN14:2008/BTNMT, cột B Xử lý đạt QCVN14:2008/BTNMT, cột B Vận hành
Dễ vận hành yêu cầu người vận hành phải theo dõi thường xuyên do có giai đoạn tuần hoàn bùn, nước
Lập trình hệ thống điều khiển tự
Vận hành đơn giản do khơng cần tuần hồn bùn, nước.
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 132
động khó khăn.
Chi phí
Chi phí xây dựng ban đầu cao, chi phí vận hành thấp.
Chiếm nhiều diện tích xây dựng.
Chi phí xây dựng ban đầu thấp, chi phí vận hành cao.
Tiết kiệm được diện tích do ít cơng đoạn hơn .
Chi phí 1m3 nước
thải
Chi phí xử lý 1m3 nước thải cao hơn (8.030 đồng).
Chi phí xử lý 1m3 nước thải thấp hơn (6.816 đồng).
Lựa chọn phương án:
Từ những yếu tố trên, ta chọn phương án 2 làm phương án thi công do đáp ứng được các nhu cầu điều kiện diện tích xây dựng, vận hành đơn giản, hạn chế việc phải thu gom bùn thường xuyên, dễ dàng kiểm soát sự cố.
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 133
CHƯƠNG 6:
VẬN HÀNH - QUẢN LÝ - GIẢI QUYẾT SỰ CỐ 6.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG
6.1.1. Khởi động
Trước khi khởi động hệ thống, nhân viên vận hành phải kiểm tra tồn bộ hệ thống. Nếu khơng nhận thấy điều gì bất thường thì tiến hành khởi động hệ thống. Ngược lại, phải tìm cách khắc phục hoặc báo cho người có trách nhiệm tìm biện pháp khắc phục.
Kiểm tra hệ thống điện: mở công tắc nguồn trên tủ điện. Mở các công tắc điều khiển các động cơ, đồng thời kiểm tra chỉ số trên Ampe kế. Nếu thấy khơng có gì bất thường thì hệ thống điện có thể đưa vào hoạt động ổn định.
Kiểm tra hệ thống hóa chất: Quan sát lượng hóa chất chứa trong thùng chứa hóa chất có đủ để vận hành trong thời gian dự kiến hay khơng. Nếu lượng hóa chất khơng đủ, nhân viên vận hành phải pha trộn hóa chất trước khi cho hệ thống hoạt động.
Kiểm tra mực nước trong các bể xử lý. Hệ thống cấp khí ở bể điều hịa, MBBR đam bảo trong mơi trường hiếu khí.
Sau khi kiểm tra, nhân viện vận hành nhận thấy khơng có gì bất thường thì có thể cho hoạt động toàn bộ hệ thống.
Bể tự hoại: thời gian khởi động và tạo bùn trong bể để đạt hiệu xuất xử lý ổn định thường khơng dưới 3 tháng. Có thể rút ngắn thời gian khởi động bằng cách đưa vào bể một lượng bùn từ các bể tự hoại khác.
Bể tách mỡ: Nước dẫn về bể tách mỡ, dầu mỡ được vớt tự nhiên và công nhân tiến hành đổ bỏ hằng ngày.
Bể điều hịa sục khí: Cho nửa thể tích nước vào bể, mở van khí điều chỉnh lưu lượng thích hợp. Sau đó cho nước vào đầy bể và điều chỉnh lưu lượng đúng với yêu cầu thiết kế.
Bể MBBR: Cho nước chảy từ bể điều hịa sang bể MBBR, ni cấy vi sinh vật vào giá thể. Điều chỉnh lưu lượng khí thích hợp, kiểm tra xem khí có sục đều trong bể đảm bảm nồng độ oxy trong bể. Trong giai đoạn đầu lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu thường xuyên.
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 134
Bể lắng sinh học: Cho nước vào, kiểm tra các mối nối ở ống trung tâm, kiểm tra các van xả bùn và tình trạng bùn lắng.
Bể khử trùng: Mở van hóa chất khử trùng và cho bơm hoạt động theo đúng lưu lượng thiết kế. Lấy mẫu nước đi kiểm tra các chỉ tiêu thường xuyên trong thời gian đầu.
6.1.2. Pha hóa chất
Hóa chất khử trùng: Clorua vơi
Khối lượng hóa chất sử dụng trong 1 ngày là 0,5 kg/ngày
Cách pha: cho nước sạch vào trong thùng 50 lít, định lượng 50 lít, sau đó cho 1,35kg Clo vào và khuấy, dùng gậy nhựa hay gỗ khuấy đều trong 1 phút để bột tan sau đó cho vào bồn chứa hóa chất.
Điều chỉnh bơm định lượng: Dung dịch Clorua vôi được bơm vào hệ thống khử trùng online với lưu lượng chỉ định.
6.2 Sự cố, nguyên nhân và khắc phục 6.2.1 Các sự cố trong bể 6.2.1 Các sự cố trong bể
Bảng 6.1 Sự cố, nguyên nhân và khắc phục
STT Tên bể Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc
phục
1 Bể tách mỡ Tắc nghẽn
dịng vào
Chất rắn tích tụ nhiều ở
lưới chắn rác Thường xuyên lấy rác
2 Bể điều hịa sục khí
Khơng sục
khí Van chưa mở hoặc bị ngắt.
Đường ống bị rò rỉ. Đĩa thổi khí bị nghẹt.
Kiểm tra van Kiểm tra, hàn hoặc thay thế
Rửa sạch hoặc thay thế
3 Bể MBBR Khơng sục
khí
Van chưa mở hoặc bị ngắt.
Kiểm tra van Kiểm tra, hàn hoặc
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 135
Đường ống bị rò rỉ. Đĩa thổi khí bị nghẹt.
thay thế
Rửa sạch hoặc thay thế
Bùn tạo
khối Nước thải đầu vào có nồng độ chất ơ nhiễm hữu cơ cao
Bổ sung tác nhân oxy hóa vào hệ thống thu gom và vận chuyển nước thải. Bông bùn mịn li ti. Lưu lượng khí và cường độ lượng khí quá cao.
Giảm lưu lượng và cường độ thổi khí. Giá thể vỡ ra, vi sinh khơng bám dính được, theo dòng nước gây cản trở và tắc nghẽn. Do thời gian sử dụng quá lâu hoặc giá thể kém chất lượng, sự va đập vào thành.
Thường xuyên kiểm tra và thay thế khi gần hết hạn sử dụng, lựa chọn loại giá thể tốt cố độ bám dính cho vi sinh cao.
thường xuyên kiểm tra và sinh phần lưới chắn giá thể đi qua bể lắng.
4 Bể lắng đứng Bơm hút không bơm được bùn
Bơm bùn không hoạt
động, hoặt bị tắt. Kiểm tra bơm
6.2.2 Các sự cố kỹ thuật
Bơm bị trục trặc : kiểm tra bơm cần có một bơm dự phịng để hoạt động lúc sửa chữa bơm bị hư hại hoặc thay thế bơm khác.
Sục khí: oxy là nguyên tố quan trọng nhất trong q trình sinh khối hoạt tính. Nếu nguồn cung cấp oxy bị cắt hoặc ngay cả khi cung cấp hạn chế, sinh khối sẽ bị sẫm màu,
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 136
tỏa mùi khó chịu và chất lượng nước sau khi xử lý sẽ bị suy giảm. Cần phải giảm ngay lưu lượng nước thải cung cấp hoặc ngưng hẳn.
Cúp điện: nguồn điện bị ngắt khi hệ thống đang hoạt động, cần có nguồn điện dự phịng kịp thời khi xảy ra sự cố mất điện.
6.3 An tồn lao động trong cơng tác vận hành HTXLNT
Tủ điện điều khiển phải được trang bị relay tự động ngắt mạch khi có sự cố về điện xảy ra.
Khi hệ thống hoạt động, nhân viên vận hành phải thường xuyên kiểm tra tính ổn định của hệ thống.
Khi pha hóa chất, nhân viên vận hành cần chú ý đến an toàn lao động:
Khi cân và pha chế hóa chất, nhân viên vận hành phải mang khẩu trang, bao tay cao su và kính bảo vệ mắt.
Ln luôn cho nước sạch vào thùng nước bằng vịi nước sạch, cho hóa chất vào sau, từ từ từng lượng nhỏ đến khi đủ lượng cần thiết để tránh hiện tượng phản ứng đột ngột (tỏa nhiệt, bốc hơi,…).
Khuấy trộn dung dịch đến độ đồng nhất mới đưa vào sử dụng. Cẩn thận khi pha hóa chất, người pha chế phải chú ý đến an toàn kỹ thuật lao động như phải đeo găng tay cao su, khẩu trang, các trang bị phịng hộ,…. Sau khi bị dính hóa chất phải rửa kỹ ngay dưới vịi nước chảy mạnh và thay giặt quần áo ngay.
Khi pha chế hóa chất phải có 02 người để hỗ trợ cho nhau và chuẩn bị vòi nước sạch để rửa khi cần thiết.
Trong q trình vận hành, cần đề phịng cháy nổ do các sự cố về điện. Nên trang bị bình CO2 trong nhà điều hành.
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 137
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Em đã hoàn thành thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho trung tâm tiệc cưới hội nghị Melisa Center, quận Tân phú, Thành Phố Hồ Chí Minh với cơng suất 150 m3/ngày.đêm.
Với các thông số đầu vào: Nước thải đen:
BOD5 = 933,3 mg/l SS = 666,7 mg/l Tổng N = 200 mg/l Tổng P = 33,33 mg/l Tổng Coliform = 1×105 MPN/100ml Nước thải xám: pH = 6,5 – 7,5 BOD5 = 550 mg/l SS = 200 mg/l Tổng N = 46 mg/l Tổng P = 8 mg/l Tổng Coliform = 8 ×103 MPN/100ml Nước thải tổng hợp: pH = 6,5 – 7,5 SS = 147 mg/l BOD5 = 480,6 mg/l Amoni = 73,36 mg/l Tổng Photpho = 12,4 mg/l
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 138
Dầu mỡ = 19,5 mg/l
Colifrom = 3 × 104 MPN/100ml
Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải cho khu đô thị:
Nước thải đen Bể tự hoại
Bể điều hịa sục khí Bể MBBR Bể
lắng đứng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận.
Nước thải xám Song chắn rác Bể
tách dầu mỡ
Kết quả nhận được như sau:
SS = 58,8 mg/l BOD5 = 49,3 mgO2/l Amoni = 8,91 mg/l Nitrat = 10,8 mg/l Tổng Photpho = 8,9 mg/l Dầu mỡ = 19,5 mg/l Coliform = 600 MPN/100ml
Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT nguồn xả loại B.
Tổng diện tích xây dựng khu xử lý nước thải sinh hoạt trung tâm tiệc cưới hội nghị Melisa Center là: 17,2m × 7,8m = 134,16m2.
Chi phí xử lý 1m3 nước thải/ngày = 6.816 VNĐ.
Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống là: 1.449.578.040VNĐ.
Chi phí trên là khá phù hợp với hệ thống xử lí NTSH như hiện nay. Việc xây dựng hệ thống xử lí và thực hiện xử lí NTSH là 1 trong các biện pháp hữu hiệu thúc đẩy công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo mơi trường sống cho dân cư, góp phần xây dựng xã hội phát triển bền vững.
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 139
2. KIẾN NGHỊ
Do thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp có hạn nên các thơng số tính tốn dựa trên cơ sở tài liệu tham khảo là chính. Nếu có điều kiện nghiên cứu các thơng số động học, cần lấy mẫu phân tích, chạy thử mơ hình để xem cơng nghệ có đạt hiệu quả xử lý tối ưu.
Trong quá trình vận hành cần lưu ý một số điểm:
Cơng nhân vận hành phải có trình độ hiểu biết nhất định về vận hành hệ thống xử lý nước để có thể ứng phó kịp thời khi xảy ra sự cố.
Trong quá trình vận hành các bể xử lí sinh học, cần phải theo dõi và vận hành hợp lí để đảm bảo điều kiện tối ưu cho sự phát triển của vi sinh vật.
Hệ thống phải đảm bảo vận hành liên tục.
Định kỳ bảo trì thiết bị để tránh sự cố xảy ra do thiết bị hỏng.
Cần ghi nhật ký vận hành để nắm bắt được sự thay đổi về lưu lượng, thành phần và tính chất... để có những thay đổi phù hợp và hiệu quả.
Kiểm soát chặt chẽ nước thải ra tại các khâu xử lý.
Để không các sự cố đáng tiếc xảy ra, cần phải có biện pháp an tồn lao động và phòng tránh cháy nổ.
Trong q trình hoạt động phải có biện pháp khắc phục thấp nhất các sự cố để tăng hiệu quả cho hệ thống.
Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu ra để các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm soát, kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn theo QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B.
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân
TS. Nguyễn Lan Hương 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hallvard Odegaard – “Innovations in wastewater treatment: The moving bed
biofilm process”, Water Science & Technology, 2006.
[ 2] Gaber. Breisha, Josef Winter, “Bio-removal of nitrogen from wastewaters-A review”, Journal of American Science, 2010;6(12).
[3] Hoàng Văn Huệ - Thoát nước và xử lý nước thải cơng nghiệp - Tính tốn thiết
kế cơng trình, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, 2002.
[4] Lâm Minh Triết (Chủ biên) - Nguyễn Thanh Hùng - Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải Đơ thi & Cơng nghiệp. Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc
gia TP.HCM, 2013.
[5] Lâm Minh Triết (Chủ biên) - Trần Hiếu Nhuệ, Xử lý nước thải (tập 1&2) Wastewater Treatment, NXB Xây dựng Hà Nội, 2015.
[6] Lâm Vĩnh Sơn - Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Hồ Chí Minh, 2008. [7] Metcalt & Eddy, Inc. Wastewater Engineering: Treatment and Reuse. 4th
edition. McGraw - Hill, 2003.
[8] Nguyễn Thành Lộc, Võ Thị Cẩm Thu, Nguyễn Trúc Linh, Đặng Cường Thịnh, Phùng Thị Hằng, và Nguyễn Võ Châu Ngân, “Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của một số loại thủy sinh thực vật”, Tạp chí Khoa hoc Trường Đại học Cần Thơ, Số chun đề: Mơi trường và biến đổi khí hậu (2015): 119 - 128.
[9] Nguyễn Việt Anh, Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2007.
[10] TCXDVN 33:2006 Cấp nước - mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn
thiết kế.
[11] TCXDVN 51:2008 Thoát nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngồi tiêu
chuẩn thiết kế.
[12] Tham khảo thơng số kích thước và bảng giá ống nhựa của công ty Cổ phần Nhựa Tiền Phong.
[13] Tham khảo thơng số kích thước và bảng giá ống nhựa của cơng ty Cổ phần Thép Hịa Phát.
SVTH: Trần Thanh Thiện- 0550020236 GVHD: ThS. Trần Ngọc Bảo Luân