Hạt Lôi khoai sau khi thu hái được làm sạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 37)

Hình 03. Hạt Lơi khoai sau khi xử lý

Kết quả kiểm nghiệm độ thuần lô hạt Lôi khoai được tổng hợp tại bảng 3.2:

Bảng 3.2. Kết quả kiểm nghiệm độ thuần lơ hạt

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Trung bình

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, độ thuần của lơ hạt Lơi khoai thí nghiệm khá cao đạt trung bình tới 97,77%, tỷ lệ tạp vật và hạt xấu thấp, chỉ chiếm trung bình khoảng 2,23%.

3.2. Phương pháp bảo quản, xử lý hạt giống và khả năng nảy mầm của hạt

Kết quả thí nghiệm về bảo quản hạt giống được trình bày tại bảng 3.3:

Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Công thức 3 (Bảo quản khô mát trong môi trường thường 20 - 25oC) cho tỷ lệ sống cao nhất (93,33%), sau đó là cơng thức 2 (Bảo quản khơ mát trong bình kín ở nhiệt độ 20 - 25oC) với tỷ lệ sống là 77,78%, thấp nhất là công thức 1 (Bảo quản khô lạnh ở 5 - 10oC) chỉ có tỷ lệ sống là 47,78%.

Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ của nước đến khả năng nảy mầm của hạt giống được thể hiện ở bảng 3.4:

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước khả năng nảy mầm của hạt Lôi khoai

Bảng 3.4. Đang bị vỡ cần chỉnh lại

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: công thức 5 (ngâm hạt trong nước 700C để nguội dần) cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất (94,44%), sau đó là các cơng thức 4 (88,89%), tiếp đến là công thức 3 (67,78%), công thức 2 (62,22%) và thấp

Thí nghiệm được thực hiện trên các giá thể khác nhau với 3 lần lặp, mỗi lần lặp là 30 hạt, mỗi cơng thức 90 hạt, kết quả cuối đợt thí nghiệm như sau:

Bảng 3.5. Khả năng nảy mầm của hạt giống Lôi khoai trên các giá thể

CTTN

1 (Giá thể cát) 2 (Giá thể đất) 3 (Ủ trong túi vải) Kết quả bảng 3.5 cho thấy: tỷ lệ nảy mầm cao nhất ở công thức 3 (Ủ

hạt trong túi vải) chiếm 97,78%, sau đó đến cơng thức 1 (Gieo hạt trên giá thể cát) chiếm 91,11% và thấp nhất là gieo hạt trên giá thể đất chiếm 81,11%.

Hình 04: Chuẩn bị bầu và tra hạt Lơi khoai

3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức hỗn hợp ruột bầu đến tỷ

lệ sống của hạt và sinh trưởng của cây con

3.3.1. Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ nảy mầm

Quá trình nảy mầm của hạt Lôi khoai được thể hiện ở bảng 3.6:

Bảng 3.6. Tỷ lệ hạt nảy mầm của hạt Lôi khoai ở các cơng thức

thí nghiệm CTTN CT1 CT2 CT3 CT4

Kết quả bảng 3.6 cho thấy, tỷ lệ nảy mầm ở các cơng thức thí nghiệm là khác nhau, cụ thể: Sau khi gieo hạt được 15 ngày đầu tiên, số hạt nảy mầm ở công thức thứ 1 là 107 hạt, công thức 2 là 115 hạt, công thức 3 là 113 hạt, công thức 4 là 119 hạt. Theo dõi thêm 15 ngày ở các thí nghiệm này (gieo hạt được 30 ngày), tỷ lệ nảy mầm ở công thức 1 thấp nhất là 80,67%, và cao nhất là ở công thức 4 chiếm tỷ lệ 96,0% (CT4: 83% đất tầng mặt + 15% phân chuồng hoai

+2% NPK). Như vậy, với thí nghiệm này, cơng thức 4 cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất. Để khẳng định sự ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ nảy mầm

của Lơi khoai tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố ở giai đoạn sau gieo

30 ngày (lần theo dõi cuối thí nghiệm nảy mầm): Kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS cho thấy xác suất của F về tỷ lệ nảy mầm Sig. = 0,03<0,05, điều đó nói lên rằng tỷ lệ nảy mầm lồi Lơi khoai ở các cơng thức thí nghiệm là có sự khác nhau rõ rệt. Như vậy, trong thời gian

3.3.2. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con trong vườn ươm con trong vườn ươm

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con được thể hiện ở bảng 3.7:

Bảng 3.7: Sinh trưởng của cây con Lôi khoai ở các CTTN hỗn hợp

ruột bầu Công thức 1 2 3 4 F Sig. 1 2 3 4 F Sig. 1 2 3 4 F Sig.

Kết quả bảng 3.7 cho thấy: sinh trưởng của lồi Lơi khoai giai đoạn vườn ươm ở các cơng thức thí nghiệm khác nhau thì khác nhau. Cụ thể ở giai đoạn 2 tháng tuổi, sinh trưởng chiều cao thấp nhất ở công thức 1 là 9,84 cm và cao nhất là ở công thức 4 là 11,28 cm. Sinh trưởng về đường kính thấp nhất ở cơng thức 1 là 0,31 cm và cao nhất là cơng thức 4 là 0,34 cm, có khoảng từ 6- 7 lá.

Giai đoạn 3 tháng tuổi: sinh trưởng về đường kính và chiều cao thấp nhất ở công thức 1 với chiều cao là 12,29 cm, đường kính là 0,38cm. Cơng thức 4 có sinh trưởng về đường kính và chiều cao là tốt nhất với giá trị tương ứng về đường kính là 0,43cm, chiều cao là 14,6cm, có 10-12 lá sinh trưởng về đường kính và chiều cao là tốt nhất với giá trị tương ứng về đường kính là 0,43cm, chiều cao là 14,6cm, có 10-12 lá.

Giai đoạn 4 tháng tuổi: sinh trưởng về đường kính và chiều cao thấp nhất ở cơng thức 1 với đường kính là 0,39 cm và chiều cao là 14,20 cm và cơng thức 4 có sinh trưởng về đường kính tốt nhất về đường kính là 0,47cm, chiều cao là 18,73cm, có từ 13-17 lá.

Để khẳng định sự ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến khả năng sinh trưởng của cây con Lơi khoai tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố ở các giai đoạn tuổi: Kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS cho thấy xác suất của F về sinh trưởng chiều cao và đường kính gốc của cây con Lơi khoai ở giai đoạn 2 tháng tuổi Sig. = 0,63; 0,136 >0,05, điều đó nói lên rằng sinh trưởng về chiều cao và đường kính gốc của lồi Lơi khoai trong giai đoạn 2 tháng tuổi ở các cơng thức thí nghiệm là chưa có sự khác nhau rõ rệt. Tuy nhiên đến giai đoạn 3, 4 tháng tuổi, kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS cho thấy xác suất (Sig.) của F về sinh trưởng của Lơi khoai ở các cơng thức thí nghiệm đều <0,05, điều đó nói lên rằng sinh trưởng về đường kính và chiều cao của lồi Lơi khoai là có sự khác nhau rõ rệt. Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm tìm ra cơng thức có sinh trưởng tốt nhất ở giai đoạn 4 tháng tuổi.

Kết quả cho thấy: công thức 4 (83 % đất tầng mặt + 15 % phân chuồng hoai + 2 % NPK) là công thức tốt nhất, có trị số chiều cao là 18,73 cm và đường kính gốc là 0,47 cm, trung bình 17 lá. Như vậy, với 4 cơng thức thí nghiệm đã thực hiện thì cơng thức có tỷ lệ phân chuồng hoai nhiều nhất có sinh trưởng về đường kính và chiều cao cây con là tốt nhất. Tuy nhiên, để khẳng định hỗn hợp ruột bầu nào là tốt nhất cho lồi Lơi khoai, tỷ lệ phân chuồng hoai nào là tốt nhất thì cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm một số thí nghiệm: cụ thể với các nghiên cứu sau cần bổ sung nghiên cứu về cơng thức thí nghiệm: 78

% đất tầng mặt + 20 % phân chuồng hoai + 2 % NPK; 73 % đất tầng mặt + 25

% phân chuồng hoai + 2 % NPK; 68 % đất tầng mặt + 30 % phân chuồng hoai + 2 % NPK để so sánh với cơng thức thí nghiệm: 83 % đất tầng mặt + 15

% phân chuồng hoai + 2 % NPK.

3.4. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây con

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây con được thể hiện tại bảng 3.8:

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây con

Công thức 1 2 3 4 F Sig. 1 2 3 4 F Sig. 1 2 3 4 F Sig.

Kết quả bảng 3.8 cho thấy: sinh trưởng của lồi Lơi khoai ở các cơng thức thí nghiệm tưới nước khác nhau thì khác nhau. Cụ thể ở giai đoạn 2 tháng tuổi, sinh trưởng về chiều cao và đường kính lớn nhất ở công thức 1 tương ứng là 10,3 cm - 0,33cm và thấp nhất là ở công thức 4 với chỉ số chiều cao là 9,5 cm và đường kính là 0,29cm.

Giai đoạn 3 tháng tuổi: sinh trưởng về đường kính và chiều cao thấp nhất ở công thức 4 với chiều cao là 12,5cm, đường kính là 0,34cm. Cơng thức

1 có sinh trưởng về đường kính và chiều cao là lớn nhất với giá trị tương ứng về chiều cao là 13,4cm, đường kính là 0,38cm.

Giai đoạn 4 tháng tuổi: sinh trưởng về đường kính và chiều cao thấp nhất ở cơng thức 4 với đường kính là 0,37 cm và chiều cao là 15,5 cm, và cơng thức 1 có sinh trưởng về đường kính tốt nhất về đường kính là 0,43cm, chiều cao là 17,0cm.

Để khẳng định sự ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây con Lơi khoai tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố ở giai đoạn 4 tháng tuổi: Kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS cho thấy xác suất (Sig.) của F về sinh trưởng của Lôi khoai ở các cơng thức thí nghiệm đều <0,05 (Sig. = 0,015; 0,000), điều đó nói lên rằng sinh trưởng về đường kính và chiều cao của lồi Lơi khoai ở các cơng thức thí nghiệm là có sự khác nhau rõ rệt. Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm tìm ra cơng thức có sinh trưởng tốt nhất. Kết quả cho thấy: công thức 1 (ngày tưới 2 lần (sáng và chiều) với liều lượng 3 lít/m2) là cơng thức tốt nhất, có trị số chiều cao là 17 cm và đường kính là 0,43cm.

3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức che sáng đến sinh

trưởng của cây con

Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai được thể hiện tại bảng 3.9:

Bảng 3.9: Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây con Công thức 1 2 3 4 F Sig. 1 2 3 4 F Sig. 1 2 3 4 F Sig.

Kết quả bảng 3.9 cho thấy: Trong giai đoạn vườn ươm, ở các giai đoạn tuổi khác nhau, chế độ che sáng khác nhau cũng có ảnh hưởng đến sinh trưởng về chiều cao của cây Lơi khoai khá rõ rệt. Kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS cho thấy xác suất của F về sinh trưởng chiều cao của cây con Lôi khoai ở các giai đoạn tuổi khác nhau (0,04; 0,00; 0,03) đều nhỏ hơn 0,05, điều đó nói lên rừng sinh trưởng về chiều cao của lồi Lơi khoai trong giai đoạn vườn ươm ở các cơng thức thí nghiệm là khác nhau rõ rệt.

Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm tìm ra cơng thức che sáng tốt nhất. Kết quả cho thấy, ở giai đoạn 4 tháng tuổi, Hvn đạt cao nhất tại công thức che sáng 50 %, và thấp nhất tại cơng thức khơng che.

Về sinh trưởng đường kính: Kết quả phân tích phương sai một nhân tố cho thấy xác suất của F về sinh trưởng đường kính của cây con Lôi khoai ở giai đoạn 2, 3, 4 tháng tuổi chưa thấy có sự khác nhau rõ rệt (xác xuất của F tương ứng bằng 0,1; 0,69; 0,07 lớn hơn 0,05, như vậy, sinh trưởng về đường kính của lồi Lơi khoai giai đoạn 2, 3, 4 tháng tuổi ở các cơng thức thí nghiệm khơng có sự khác nhau rõ rệt. Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm tìm ra cơng thức che sáng tốt nhất ở giai đoạn

4 tháng tuổi. Kết quả cho thấy, D00 đạt cao nhất tại công thức che sáng 50 % (D00 = 0,38 cm), và thấp nhất tại công thức không che sáng (D00 = 0,34 cm).

3.6. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây con

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các cơng thức bón phân đến sinh trưởng của cây Lôi khoai được thể hiện ở bảng 3.10:

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây con

Công thứcHvn (cm) 1 2 3 4 1 2 3 4

Kết quả bảng 3.10 cho thấy: sinh trưởng của cây con Lôi khoai ở các cơng thức thí nghiệm về phân bón khác nhau thì khác nhau. Để khẳng định sự ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây con Lơi khoai tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố: Kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS cho thấy xác suất của F về sinh trưởng chiều cao của Lơi khoai ở các cơng thức thí nghiệm đều <0,05, điều đó nói lên rằng sinh trưởng về chiều cao của lồi Lơi khoai là có sự khác nhau rõ rệt (Sig.= 0,001, 0,000<0,05). Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để kiểm tra sai dị giữa các trung

nhất, có trị số chiều cao lớn nhất là 22,6 cm và đường kính là 0,47cm. Như vậy, với các thí nghiệm dùng phân NPK để bón cho cây con Lơi khoai thì phân NPK có tỷ lệ 30-10-5 sẽ cho sinh trưởng tốt nhất.

Hình 08: Cây con Lơi khoai ở các cơng thức bón phân

3.7. Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây con tại vườn ươm

Kết quả theo dõi về tình hình sâu, bệnh hại trên cây con Lơi khoai trong giai đoạn vườn ươm đã phát hiện một số loài sâu hại, động vật phá hoại chủ yếu là: Ốc sên, Dế, Sâu xám. Các loài này thường xuất hiện vào buổi tối, các loài này thường ăn lá và cành non, thân cây, ban ngày chúng chúng ẩn nấp rất kỹ nên rất khó phát hiện. Vì vậy, khi mới xuất hiện phá hoại ít thì nên làm cỏ sạch sẽ, soi đèn và bắt vào ban đêm; trong trường hợp phá hoại mạnh thì rải

thuốc diệt Ốc sên trên mặt luống bằng thuốc Tomahawk 4Gr hoặc phun thuốc Apphe 666EC.

Về bệnh hại: trong q trình chăm sóc cây con tại vườn ươm xuất hiện một số loại bệnh hại cây con chủ yếu là:

Bệnh héo xanh (héo tươi, héo rũ, chết yểu) do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Smith gây ra. Bệnh này làm cho phần lá non ở ngọn cây bị héo rũ. Khi cây con bị bệnh này nên phun thuốc trừ bệnh Daconil 500SC, phun vào thời điểm sáng sớm hoặc chiều tối, nhổ bỏ toàn bộ những cây bị bệnh.

Bệnh thối cổ rễ: biểu hiện: cây con bị héo, khi nhổ cây lên thì thấy gốc bị thối, nguyên nhân gây bệnh là do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây nên. Khi cây con bị thối cổ rễ, cần nhổ bỏ toàn bộ những cây bị bệnh, phun dung dịch bcđơ với nồng độ từ 0,5 – 1% liều lượng 1lít/4m2.

3.8. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây Lôi khoai

Bước 1: Chọn cây mẹ lấy giống

- Chọn cây mẹ để thu hái hạt giống: Cây sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán rộng và đều, không bị sâu bệnh, sai quả. Thu hái quả vào tháng 10 đến tháng 11 hàng năm khi quả chín có màu đen.

Bước 2: Thu hái quả làm giống

Quả khi thu hái về để trong mát khoảng 2-3 ngày cho chín đều, sau đó phơi trong nắng để tách hạt, sàng xẩy sạch vỏ, tạp vật, loại bỏ hạt lép, hỏng và phơi hạt trong râm mát, cất trữ nơi khô mát.

Bước 3: Bảo quản hạt giống

Hạt sau khi được sàng xẩy sạch sẽ, phơi nắng nhẹ sau đó đem gieo ngay

hoặc bảo quản khơ mát trong mơi trường thường 20 - 250C khoảng 1 tháng.

Bước 4: Kỹ thuật tạo cây

con 1. Chọn lập vườn ươm

- Vườn ươm được chọn nơi đất bằng phẳng, thoát nước tốt, độ dốc nhỏ hơn 50, xung quanh có hàng rào bảo vệ.

- Trước khi gieo ươm đất phải được xử lý sâu bệnh hại

2. Thời vụ gieo

Tiến hành gieo ươm vào đầu vụ xuân

Xử lý hạt và xử lý đất: Hạt được xử lý bằng thuốc tím nồng độ 0,5%; đất trước khi gieo hạt được xử lý bằng dung dịch thuốc tím.

Ngâm hạt trong nước 70oC để nguội dần trong vịng 24h sau đó ủ trong túi vải trong vịng 3 ngày thì đem gieo vào bầu hoặc gieo trên luống.

Gieo hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w